c) Vai trò lời khai của NLC trong nghĩa vụ chứng minh đối với công
3.1.1. Quy định quyền lăm chứng của NLC
Mặc dù vai trò tố tụng của NLC lă vô cùng quan trọng trong việc lăm sâng tỏ VAHS, thế nhưng BLTTHS năm 2003 không hề nhắc tới quyền được trở thănh NLC trong VAHS mă trở thănh NLC chỉ được coi lă nghĩa vụ của những người biết được câc tình tiết liín quan đến VAHS khi được CQTHTT triệu tập. Phâp luật TTHS quy định bất cứ ai biết về vụ ân thì đều có thể đến lăm chứng. Tuy nhiín, thím văo đó, chỉ có thể trở thănh NLC nếu được CQTHTT triệu tập “Người năo biết được những tình
tiết liín quan đến vụ ân đểu có thể được triệu tập đến lăm chứng” (Khoản 1 Điều 55
BLTTHS năm 2003). Nhưng trong thực tế vẫn có nhiều trường hợp có người biết rõ mọi tình tiết liín quan đến VAHS nhưng không ra lăm chứng tại tòa. Việc họ không ra lăm chứng có rất nhiều nguyín nhđn trong đó có nguyín nhđn lă họ không được CQTHTT triệu tập. Phâp luật TTHS cũng quy định chỉ có CQTHTT mới có quyền xâc định vă triệu tập ai đến để lăm chứng “Khi triệu tập người lăm chứng, Điều tra viín
phải gửi giấy triệu tập; Trong trường hợp cần thiết, Kiểm sât viín có thể triệu tập người lăm chứng” Điều 133 BLTTHS năm 2003 vă “Căn cứ văo quyết định đưa vụ ân ra xĩt xử, Thẩm phân triệu tập những người cần xĩt hỏi đến phiín tòa” Điều 183
Chế định người lăm chứng trong BLTTHS 2003 GVHD: Th.s Mạc Giâng Chđu
BLTTHS năm 2003. NLC chỉ có thể tham gia văo quâ trình tố tụng “theo giấy triệu tập
của Cơ quan điểu tra, Viện kiểm sât, Toă ân”. Giả thiết rằng, nếu CQTHTT không biết
người biết những tình tiết liín quan đến VAHS hoặc không muốn triệu tập họ đến để lăm chứng vì một nguyín nhđn khâch quan, chủ quan năo đó... thì việc đó sẽ ảnh hưởng như thế năo đến quâ trình tìm ra sự thật khâch quan của vụ ân.
Xuất phât từ nguyín tắc Hiến định lă ‘‘‘Quyển của công dđn không tâch rời
nghĩa vụ của công dđn; Nhă nước bảo đảm câc quyền của công dđn; công dđn phải lăm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhă nước vă xê hộ ì” (Điều 51 Hiến Phâp 1992),
theo đó nghĩa vụ tố tụng - “nghĩa vụ lăm chứng” luật đê quy định rõ răng thế nhưng “quyền lăm chứng” thì không được đề cập tới trong những quy định của BLTTHS năm 2003 vă cả hệ thống phâp luật TTHS. Một điều nhận thấy Nhă Nước đê chưa thật sự
“bảo đảm câc quyền của công dđn” trong khi công dđn đê “lăm tròn nghĩa vụ của mình
đổi với Nhă nước vă xê hội”. Như vậy thì đê vô hình chung tước mất quyền được trở
thănh NLC góp phần lăm sâng tỏ sự thật của VAHS, giúp đỡ cho câc CQTHTT chứng minh tội phạm của NLC, quy định năy còn trâi vói nguyín tắc cơ bản về quyền của công dđn quy định trong Hiến phâp, trâi với quan điểm về quyền lăm chủ nhă nước của nhđn dđn lao động, không trao cho công dđn quyền lăm chứng đê cản trở không nhỏ đến quâ trình NLC tham gia hoạt động TTHS một câch dđn chủ, ảnh hưởng nghiím trọng đến quâ trình xâc định sự thật khâch quan của vụ ân, bởi có những người biết về tình tiết hay sự thật khâch quan của vụ ân mă vẫn không thể ra lăm chứng được. Bộ luật đê quy định rõ câc cơ quan tổ chức vă mọi công dđn đều có quyền vă nghĩa vụ phât hiện vă tố giâc hănh vi phạm tội. Theo quy định của Bộ luật TTHS năm 1988 trước đđy vă BLTTHS năm 2003 đều coi lăm chứng trong TTHS lă một nghĩa vụ của công dđn. Đấu tranh phòng vă chống tội phạm lă nhiệm vụ của toăn dđn trong đó câc CQTHTT lă lực lượng chuyín trâch nòng cốt. Thế nín việc bổ sung quyền lăm chứng cho công dđn lă việc lăm vô cùng thiết thực, chẳng những có tính thực tiễn cao mă còn góp phần hoăn thiện lý luận chung về NLC, để đảm bảo mọi công dđn biết về vụ ân được đến để lăm chứng. Điều đó thể hiện Nhă Nước ta coi trọng vă xâc định đúng vị trí quan trọng của NLC trong TTHS, phât huy vai trò của NLC trong việc góp phần văo công cuộc đấu tranh, phòng chống tội phạm.
Để đảm bảo cho công dđn thực hiện quyền được trở thănh NLC trong TTHS thì trước tiín lă phải xâc định NLC có vai trò vă vị trí đặc biệt quan trọng trong TTHS lă
Chế định người lăm chứng trong BLTTHS 2003 GVHD: Th.s Mạc Giâng Chđu
góp phần lăm rõ vụ ân, xóa bỏ quan niệm NLC chỉ lă đủ thủ tục, đưa ra được tất cả những ngưòi biết được tình tiết của vụ ân đều được triệu tập đến để lăm chứng bằng câc biện phâp cụ thể như quy định chế độ thưởng phạt, tuyín dương đối với họ; phât huy tinh thần lăm chủ của nhđn dđn, tinh thần tự giâc vă nghiím túc thực hiện quyền vă
nghĩa vụ của mình, câc CQTHTT phải đảm bảo thông tin cho mọi người dđn biết về câc tội phạm đang xảy ra trín câc phương tiện thông tin đại chúng chính thức, bảo đảm cho người dđn cung cấp thông tin liín quan đến vụ ân một câch thuận tiện nhất vă đỡ tốn kĩm nhất.
3.1.2. Quy định đổi tượng không được trở thănh NLC
Quy định tại Khoản 2 Điều 55 BLTTHS năm 2003 đê hệt kí hăng loạt câc đối tượng không được trở thănh NLC như “Người băo chữa của bị can, bị câo; người có
nhược điểm về tđm thần hoặc thể chất mă không có khả năng nhận thức được những tình tiết của vụ ân hoặc không có khả năng khai bâo đúng đắn.” vì những nguyín nhđn
hợp lý như đê phđn tích ở Chương l,11 để giúp quâ trình tố tụng diễn ra thuận lợi, công bằng, đạt hiệu quả cao nhất. Thế nhưng, một điều đâng lưu ý lă BLTTHS năm 2003 đê bỏ quín đối tượng lă “người đê từng lăm người băo chữa cho bị can, bị câo”. Quy định không cho người băo chữa của bị can,bị câo ra lăm chứng có nhiều nguyín nhđn, nhưng nổi bật nhất lă để bảo vệ quyền lợi của bị can, bị câo. Thế nín việc luật bỏ quín đối tượng “ người đê từng lăm người băo chữa của bị can, bị câo” lă hoăn toăn đi ngược lại với những gì mă BLTTHS đang hướng tới, đi ngược lại với những gì tốt đẹp mă câc nhă lăm luật mong muốn. Bởi những gì mă người băo chữa cho bị can, bị câo lăm tổn hại hoặc gđy bất lợi cho bị can, bị câo đó khi ra lăm chứng thì “người đê từng lăm người băo chữa cho bị can, bị câo” cũng hoăn toăn có thể gđy ra tương tự. Quyền
lợi của bị can, bị câo sẽ bị ảnh hưởng như thế năo nếu những người lă người băo chữa cho bị can, bị câo ra lăm chứng lúc mă họ không còn lăm người băo chữa cho bị can, bị
câo đó nữa vì nguyín nhđn khâch quan hay chủ quan năo đó ngay trong chính vụ ân đó vă nguyín tắc “đúng người đúng tội” có được đảm bảo hay không, vấn đề năy trong lúc năy, phụ thuộc rất nhiều văo “chữ tđm” của những NLC mă lă người đê từng lă người băo chữa cho bị can, bị câo đó. Điều năy cho thấy một sự thiếu sót nghiím trọng
Chế định người lăm chứng trong BLTTHS 2003 GVHD: Th.s Mạc Giâng Chđu
định về người không được ra lăm chứng thím đối tượng “đê từng lăm người băo chữa
của bị can, bị câo” lă một điều cần thiết vă mang tính thời sự trong việc hoăn thiện chế
định NLC.
3.1.3. vể đảm bảo quyển công dđn của NLC
NLC tham gia TTHS với tư câch đầy đủ của một công dđn, với mục đích tố tụng
cao cả nín việc Nhă Nước tôn trọng vă đảm bảo quyền công dđn cho họ lă điều hoăn toăn cần thiết vă vô cùng hợp lý. Thế nhưng tìm hiểu về những quy định về quyền của NLC lă vô cùng ít ỏi.
Mặc dù BLTTHS năm 2003 đê bổ sung thím một số quyền cho NLC đảm bảo vă phục vụ cho quâ trình tham gia tố tụng, so với câc quyền cơ bản về nhđn thđn vă tăi sản mă công dđn được hưởng theo quy định của Hiến phâp vă BLTTHS, thì chỉ một số lượng nhỏ quyền được âp dụng cho NLC. vẫn còn có một số quyền cơ bản của công dđn được ghi nhận trong Hiến phâp năm 1992 nhưng không được Bộ luật mới cụ thể hóa thănh những quy định để âp dụng cho NLC như: quyền được bình đẳng trước phâp luật; quyền tố câo với cơ quan nhă nước có thẩm quyền về những việc lăm trâi phâp luật; quyền bất khả xđm phạm về chỗ ở; quyền được bảo đảm an toăn vă bí mật thư tín, điện thoại, điện tín... So sânh với câc quyền của câc chủ thể khâc trong TTHS được quy định trong Bộ luật, thì thấy sự bất bình đẳng giữa NLC với người tham gia tố tụng khâc như NBH, nguyín đơn dđn sự, bị đơn dđn sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liín quan..., trong khi đó NLC tham gia TTHS lă vì lợi ích của người khâc, của NBH, bị can, bị câo chứ hoăn toăn không phải vì lợi ích câ nhđn NLC. NLC tham gia văo hoạt động TTHS với tư câch công dđn đầy đủ cho nín việc phâp luật cho họ được hưởng những quyền công dđn đầy đủ khi tham gia tố tụng lă rất cần thiết vă hợp lý.
Việc thiếu những quy định níu trín một mặt đê vi phạm câc quyền cơ bản của công dđn quy định trong Hiến phâp - đạo luật cơ bản của Nhă nước. Sự thật, người lăm chứng không phải lă người bị truy cứu trâch nhiệm hình sự, họ tham gia văo hoạt động TTHS với tư câch công dđn đầy đủ cho nín việc phâp luật cho họ được hưởng những quyền nhđn thđn khi tham gia tố tụng lă rất cần thiết vă phù họp với nguyín tắc quốc tế: “Mọi người đều có quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do câ nhđn” mă quyền
thực
trạng VĂ định hướng hoăn thiện, Tăi liệu hội thảo Đe tăi nghiín cứu khoa học cấp Bộ “Đảm bảo quyền con
người
trong TTHS Việt Nam”, Đại
học Luật TP.HỒ Chí Minh,
thâng 6/2006
13 Nguyễn Thâi
Phúc, Bảo vệ NLC vă quyền
miễn trừ lăm chứng trong
TTHS, Tạp chí khoa học phâp
lý,
Trường Đại học luật
Thănh phố Hồ Chí Minh, số
3(44), năm 2007
14 Phạm Thâi
Quý, cần một đạo
luật về bảo vệ người
lăm chứng, Bâo Tuổi
trẻ ngăy 1/7/2011, tr.
18
Chế định người lăm chứng trong BLTTHS 2003 GVHD: Th.s Mạc Giâng Chđu
tự do câ nhđn luôn luôn lă nội dung cơ bản của quyền con người, quyền công dđn,12 mặt khâc NLC mất đi một số quyền cơ bản khi tham gia tố tụng tạo ra những trở ngại cho trong quâ trình tham gia tố tụng của NLC, lăm ảnh hưởng vă gđy thiệt hại không nhỏ cho ngđn sâch nhă nước thậm chí gđy oan sai. Sự vắng mặt của NLC tại phiín tòa buộc TA phải hoên phiín tòa xĩt xử vụ ân cũng đê lăm thiệt hại đâng kể cho ngđn sâch nhă nước. Bín cạnh thiệt hại về kinh tế thì thiệt hại công lý mới thật đâng quan tđm. Không có lời khai NLC, NLC phản cung, thay đổi lời khai ban đầu... lăm hoạt động xĩt xử gặp khó khăn thậm chí bế tắc, người phạm tội đích thực vẫn tiếp tục nhởn nhơ ngoăi vòng phâp luật, nhiệm vụ của TTHS không hoăn thănh, chđn lý khâch quan của VAHS không xâc định được.13
Bín cạnh đó, BLTTHS năm 2003 tuy có bổ sung một số nguyín tắc mới nhằm đảm bảo quyền về nhđn thđn vă tăi sản cho NLC, trong đó có nhiều nguyín tắc lă sự cụ thể hóa câc quyền Hiến định được ghi nhận trong Hiến phâp năm 1992 bao gồm câc quyền về chính trị, quyền về dđn sự, quyền về kinh tế... Nhưng BLTTHS lại không cụ thể hóa những nguyín tắc năy thănh quy định riíng về quyền vă bảo đảm thực hiện quyền của NLC, không quy định những biện phâp cụ thể, trình tự thủ tục âp dụng những quy định đó vă những bảo đảm kỉm theo. Điều đó chỉ dừng lại ở nguyín tắc, chưa có cơ chế bảo đảm thực thi. Cho nín mặc dù đê có câc quy định về bảo vệ người tố giâc tội phạm vă NLC, tuy nhiín câc quy định đó lại nằm rải râc trong nhiều văn bản phâp luật vă chỉ dừng lại ở nguyín tắc chung... Do đó, việc sớm ban hănh một đạo luật riíng về việc bảo vệ NLC, người tố giâc tội phạm lă rất cần thiết. Khi đó, nếu người tiến hănh tố tụng có thẩm quyền của câc cơ quan bảo vệ phâp luật thiếu trâch nhiệm để xảy ra tình trạng trả thù người tố giâc tội phạm vă NLC thì đê có hănh lang phâp lý để quy kết trâch nhiệm đối với những người liín quan.14
Chế định người lăm chứng trong BLTTHS 2003 GVHD: Th.s Mạc Giâng Chđu
Vì vậy, để những quy định của BLTTHS năm 2003 về NLC phât huy tâc dụng vă khuyến khích NLC hợp tâc với Nhă Nước, thì trước hết Nhă Nước phải tôn trọng, thừa nhận cho NLC những quyền công dđn cơ bản vă đảm bảo cho những quyền đó phât huy vai trò trín thực tế bằng câch bổ sung thím những quyền cơ bản mă công dđn được hưởng theo quy định của Hiến Phâp như: quyền bình đẳng trước phâp luật; quyền tố câo với cơ quan nhă nước có thẩm quyền về những việc lăm trâi phâp luật; quyền bất khả xđm phạm về chỗ ở; quyền được bảo đảm an tòan vă bí mật thư tín, điện thoại, điện tín... Vă quan trọng nhất lă phải đảm bảo cơ chế cho việc thi hănh bằng việc ban hănh những quy định về quyền của NLC thật cụ thể vă rõ răng, quy trâch nhiệm cho những cơ quan có thẩm quyền, người tiến hănh tố tụng trong vấn đề đảm bảo thực thi quyền cơ bản của NLC trín thực tế vă cả việc không hănh động để đảm bảo quyền đó.
3.1.4 về đảm bảo quyền tổ tụng của NLC
Qua những quy định của BLTTHS cho thấy rằng vai trò tố tụng của NLC lă vô cùng quan trọng vă cần thiết, NLC cũng đê tham gia tố tụng với tư câch đầy đủ một công dđn, thế nhưng so với câc quyền tố tụng mă một công dđn được hưởng thì NLC vẫn chưa hưởng một câch đầy đủ tất cả, thậm chí lă họ bị vi phạm quyền tố tụng một câch nghiím trọng. So sânh với câc quyền tố tụng của câc chủ thể khâc trong TTHS được quy định trong BLTTHS năm 2003, thể hiện sự bất bình đẳng về quyền tố tụng giữa NLC với người tham gia tố tụng khâc như NBH, nguyín đơn dđn sự, bị đơn dđn sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liín quan.
Mặc dù BLTTHS năm 2003 tiến bộ đê thừa nhận cho NLC một quyền tố tụng lă
‘‘‘Khiếu nại quyết định, hănh vi tổ tụng của cơ quan, người có thẩm quyển tiến hănh tổ tụng” (Điểm b Khoản 3 Điều 55 BLTTHS năm 2003) nhưng so với câc chủ thể tham
gia tố tụng khâc thì một lần nữa thấy được sự bất công về quyền tố tụng mă NLC được hưởng, điều đó thật sự rất bất công khi mă NLC tham gia TTHS để hỗ trợ tư phâp với mục đích tố tụng cao cả vă với tư câch một công dđn đầy đủ, không phải người bị truy cứu trâch nhiệm hình sự hay chủ thể bị hạn chế quyền. Tìm hiểu những quy định của BLTTHS năm 2003, cho thấy Bộ luật không trao cho NLC rất nhiều quyền mă câc chủ thể tham gia tố tung khâc có được, sau đđy liệt kí một văi quyền tiíu biểu, quan trọng vă cần thiết mă NLC không được hưởng khi tham gia văo quâ trình tố tụng:
Quyền được đề nghị thay đổi người tiến hănh tố tụng. Một trong những nguyín tắc cơ bản của hoạt động TTHS lă phải đảm bảo sự vô tư, khâch quan của những người tiến hănh tố tụng, nhưng NLC không có quyền năy. Đđy lă nguyín tắc tố tụng quan trọng đảm bảo để tố tụng được tiến hănh một câch khâch quan. Nhất lă trong trường hợp có căn cứ rõ răng người tiến hănh tố tụng có thẩm quyền không khâch quan trong việc lấy lời khai của NLC vă không tuđn thủ quy định của phâp luật tố tụng nhằm buộc