Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội pdf (Trang 40 - 42)

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà nộ

2. Một số giải pháp và kiến nghị 1 Về phía công ty

2.1.1. Giải pháp về vốn

Mặc dù mỗi năm công ty đều có bổ sung đáng kể về cả vốn lưu động và vốn cố định nhằm nâng cao khả năng thanh toán, khả năng tự chủ trong kinh doanh của công ty. Tuy nhiên cũng có lúc công ty vẫn chưa hoàn toàn đảm bảo được khả năng thanh toán, buộc phải bán gấp vật tư hàng hoá, tài sản tồn đọng để có tiền thanh toán. Cách làm này không chỉ hạn chế hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty mà còn làm lỡ cơ hội trong kinh doanh, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Công ty cũng nhân định được rằng không thể luôn vay Ngân hàng để kinh doanh vì lãi suất

Ngân hàng lớn, đồng thời phải chịu các chi phí về thủ tục pháp lý để vay vốn,các quy định về thế chấp, định mức vay, sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty

Để giải quyết vấn đề thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty có thể sử dụng các cách sau:

+ Quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn, thu chi tiền tệ để đảm bảo thúc đẩy các hoạt động kinh doanh có số vốn lớn. Công tác kế toán phải hoàn thành tốt các nghĩa vụ, tổng hợp các kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế hoạch

+ Huy động vốn từ lợi nhuận để lại, các khoản tiền mặt tạm thời chưa sử dụng như quỹ khấu hao, quỹ tiền lương chưa đến kỳ thanh toán... Ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời và có diễn biến của các nguồn vốn cung cấp, vốn vay, giải quyết các loại vốn phục vụ cho việc nhập khẩu. Theo dõi chặt chẽ công nợ của công ty, phản ánh và đề xuất các kế hoạch thu chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác. Quán triệt nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả từng khoản mục nhỏ nhất trong từng nhiệm vụ cụ thể. + Thực hiện liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi. Với hình thức này công ty vừa tận dụng được vốn của đối tác, vừa chia sẻ được rủi ro. Đây cũng là xu hướng chung được rất nhiều công ty áp dụng

+ Huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên trong công ty. Hình thức này vừa tạo được vốn, vừa khuyến khích can bộ công nhân viên phát huy hết năng lực của mình + Tận dụng vốn từ các bạn hàng thông qua thanh toán trả chậm khi nhập hàng và xin ứng vốn trước khi xuất hàng. Dùng phương thức tín dụng hàng hoá bằng cách xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và bền cững với bạn hàng. Biện pháp này đòi hỏi công ty phải có uy tín cao, nguồn hàng ổn định và chất lượng tốt

+ Xây dựng các mối quan hệ với Ngân hàng tốt hơn, tạo lập và duy trì niềm tin của các Ngân hàng với công ty bằng các hoạt động cụ thể và thiết thực như trả lãi vay Ngân hàng đúng hạn, cung cấp những thông tin lành mạnh về tình hình tài chính của

nước và ngoài nước, thúc đẩy hoạt động kinh doanh tạo dựng uy tín với các tổ chức tín dụng để dễ dàng vay được vốn.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội pdf (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)