Trục bánh xe

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CẦU TRỤC CÓ TẢI TRỌNG NÂNG 5 TẤN, KHẨU ĐỘ 10 M, CHIỀU CAO NÂNG 6M (Trang 69 - 72)

Trong các truc bánh xe ta dùng ổ lòng cầu hai dãy thanh lăn. Cho phép độ không đồng tâm giữa 2 ổ và có hệ số khả năng làm việc cao, khả năng chịu

75 M 80 R14 O 95 O 90 115 3 22 R5 80 80 O 90 M 80 75 115 22 3 R5 322 +0 .0 25 +0 .0 25 +0.0 25

lực hớng tâm của cloại này gấp đôi so với loại bổ bi đỡ lòng cần hay dẫy cùng kích thớc và có thể chịu lực dọc trục bằng 20% lực hớng tâm. Mặt trong của vòng ngoài là mjăt cần, đĩa có hình trống, nhờ đó trục bị nghiên di 2 ữ 30 nên có thể làm việc một cách bình thờng. Loạ ổ này thích hợp với những rtục bị uốn nhiều hoặc không đảm bảo lắp ghép đợc đồng tâm.

Theo ΓOCT3479-53 ta chọn ổ lăn lòng cần 2 dây thanh năng với góc nghiên của ổ β = 120.

Chọn ổ lăn cho bánh dẫn chịu tải lớn nhất bánh D. Mỗi ổ sẽ chịu tác dụng của các lực lớn nhất sau:

+ Tải trọng đứng hớng kích do trọng lợng xe lăn và vật nâng: R1 =

+ Tải trọng chiều trục khi xe lăn bị lệch tải, tải trọng này quy ớc bằng 10% tải trọng lên bánh xe.

A1 = 0,1PD = 3255,85 (N)

+ Tải trọng chiều trục do tải trọng hớng kích và góc nghiệp β của ổ S = 1,3 R1 tgβ = 1,3. 16279,25. tg120 = 4498,3 (N)

Lực S xuất hiện đu ở hai ổ đối nhau và triệt tiêu lẫn nhau ngoài ra còn có thể có tải trọng ngang (hớng kích) do lực di chuyển xe lăn, song tải trọng nâng này rất nhỏ nên không tính đến.

+ Tải trọng tĩnh lớn nhất lên ổ sẽ là: Qt1 = (R1. kv + m. A1) . kT. kn

Trong đó:

kT: hệ số tải trọng; kT = 1,4 (bảng 9 - 3, tr 189 TL2) kn: hệ số nhiệt độ (bảng 8 - 4 - TL7) kn = 1

kv : hệ số xét đến vòng nào của ổ là vòng quay kv = 1 (bảng 8.5 - TL 6) m = 4,5; hệ số

Qt1 = (16279,25. 1 + 4,5 . 3255,85). 1,4 . 1 = 43302,8 (N)

ổ trục làm việc với tải trọng thay đổi tơng ứng với các tải rtọng tác dụng lên bánh xe trong từng thời gian làm việc của cơ cấu di chuyển cần nh đã đợc phân tích ở trên đối với trục bánh xe.

+ Khi làm việc với

Q1 = Q có Qt1 = 43302,8 (N) + Khi làm việc với

Q2 -= 0,75Q có Qt2 = 0,825 Qt1

+ Khi làm việc với: Q3 = 0,2 Q có Qt3 = 0,44 Qt1

+ Khi làm việc với Q4 = 0 có Qt4 = 0,3 Qt1

Thi gian làm việc với các tải trọng này nh đã phân tích ở trên phân bố theo tỷ lệ 2: 5: 3: 10

Vậy có thể tính đợc tải trọng tơng đơng theo công tức: QTĐ = (TL5)

Trong đó:

αi = : tỷ lệ thời gian làm việc với tải trọng Qi so với tổng thời gian làm việc.

α1 = ; α2 = ; α3 = ; α4 =

còn βi = ≈ 1: tỷ lệ số vòng quay tơng ứng với Qti so với số vòng quay ổ làm việc trong thời gian dài nhất. Ta coi ni ≈ nm = 48 (v/ph) Vậy

Qtd = Qt1

Qtd = 43302,8 = 31522,6 (N)

Mặt khác thời gian phục vụ của ổ là A = 5 nên tơng ứng với tổng số giờ t = 14460 (giờ) (bảng 1.1 - TL2)

và thòi gian làm việc thực tế của ổ là: h = T (CĐ) = 14460. 25 = 3615 giờ

Vậy hệ số khả năng làm việc thực tế của ổ là: C = 0,1 Qtđ (n. h)0,3

Theo ΓOCT 3478-53 ta chọn ổ lăn lòng cầu 2 dây thanh lăn ký hiệu 3618 Có C = 57000 > 117604,4 Có các thông số: d = 90mmm - đờng kính trong D = 190mm - đờng kính ngoài B = 190 - bề rộng ổ dcl = 28,5 mmm - đờng kính con lăn lớn nhất

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CẦU TRỤC CÓ TẢI TRỌNG NÂNG 5 TẤN, KHẨU ĐỘ 10 M, CHIỀU CAO NÂNG 6M (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w