G C= 25200 (N) PL = 4960 (N)
6.3. Xác định tỷ số truyền và chọn hộp giảm tốc
- Số vòng quy yêu cầu của bánh xe Từ công thức: v = R. w
mà w = n =
Thay số các số sau: v = 60 (m/ph) = 1(m/s)
D = 0,4 (m): đờng kính bánh xe n =
Tỷ số truyền chung cần có đối với bộ truyền là: i =
Sơ đồ cơ cấu di chuyển cần
ph ơng án iii
- Chọn hộp giảm tốc
ta dùng hộp giảm tốc bánh ran trụ đặt đứng. Hộp giảm tốc phải đảm bảo các yêu cầu sau
Với CĐ 25% số vòng quay trục vào là 885 (v/ph) truyền đợc công suất 1,2 kw và tỷ số truyền i = 190.
Hộp giảm tốc phù hợp hơn cả là hộp giảm tốc BK350-II-1, kiểu 1 trục vào và 2 trục ra.
Có các đặc tính sau:
A = A1 + A2 + A3 = 90 + 130 + 130 = 350 (mm)
Công suất truyền với cờng độ 25% số vòng quay trục vào 1000 (v/ph) N = 1,8 (kw), tỷ số truyền i = 30,56
Nh vậy muốn đảm bảo yêu cầu động học ta phải thiết kế hộp giảm tốc theo các yêu cầu đề pa ở trên để quá trình thiết kế đợc nhanh chóng giống nh hộp giảm tốc BH350. Ta chỉ thay đổi đôi chút về số lợng răng các bánh răng sao cho phù hợp với tỷ số truyền yêu cầu.
Để có cơ sở ta dùng gồm toàn bộ các thông số và kích thớng cơ bản của hộp giảm tốc quy chuẩn.
Kiểm tra khả năng tải của nó so với yêu cầu. Khả năng mômen ở trục ra
Mvào = 9550
Khả năng truyền mô men ở trục ra.
Mra = Mvào . i = 17,2 . 30,56 = 525,63 (N. m) Yêu cầu mô men dẫn đến trục vào.
Yêu cầu mô men dẫn đến trục vào Mycvào = 9550
Yêu cầu mô men truyền ở trục ra
Mycra = Mycvào. iyc = 10,36. 18,5 = 191,66 (N. m)
Nh vậy hộp giảm tốc hoàn toàn đủ khả năng tải. Vấn đề còn lại là ta phải thiết kế sao cho đảm bảo tỷ số truyền yêu cầu i = 18,5.
Theo hộp giảm tốc BH350 thì tỉ số truyền chung là i = 30,56 và phân ra các cấp nh sau
i = i1. i2. i3 =
để giữ nguyên các thông số khoảng cách trục, mô đun và do đó kích th- ớc toàn bộ hộp giảm tốc là sẽ dùng số răng khác nhng vẫn giữ tổng số răng từng cặp một theo tiêu chuẩn cụ thể là:
i = i1. i2. i3 =
ta sẽ có họp giảm tố có đủ khả năng tải và đảm bảo yêu cầu động