Lý thuyết tính tốn

Một phần của tài liệu thiết kế kỹ thuật kè sông thốt nốt (Trang 57 - 59)

- Gỉa thyết mặt trượt cắt qua cọc cách chân cọc một khoảng tn.Tại mặt trượt cọc

bị uốn dưới tác dụng của áp lực đất chủ động và bị động. Lực kháng trượt của cọc là sức chống gãy do moment uốn trong cọc gây ra được tính theo cơng thức:

Q = (1)

- Momen uốn dưới tác dụng của áp lực đất

- Momen uốn theo độ bền dưới tác dụng của cọc

- Trong đĩ:

sau

 tz: Nửa chiều dài cọc bị uốn giữa 2 mặt phẳng giả định

 ld: Bước cọc theo phương dọc bến (khoảng cách cọc theo phương dọc

bến).

- Momen uốn Mc xác định theo áp lực đất tác dụng lên cọc

Gỉa thuyết tải trọng áp lực đất phân bố đều trên chiều dài đoạn cọc ngàm giả định, ta

cĩ momen giả định là

Mc = (2)

- Trong đĩ:

 a, p: Cường độ áp lực đất chủ động và bị động tại vị trí mặt trượt  tz: Được xác định theo chiều sâu cọc dưới mặt trượt tn, tz = tn/1.25

 lc: Phạm vị cọc chịu áp lực đất theo phương dọc bến, đại lượng này cĩ ý nghĩa như hệ số làm việc khơng gian của cọc, lc =3d, với d là đường kính

cọc hoặc chiều dài cạnh cọc tiết diện chữ nhật. Khi khoảng cách các cọc theo phương dọc bến ld 3d, thì lc = ld thay (2) vào (1) ta cĩ:

Q =  Hình 4.5: Sơ đồ sức kháng trượt Q tz tz tn Mặt trượt

Gỉa thuyết cọc bị phá hoại dưới tác dụng của áp lực đất. Momen uốn Mc của cọc theo độ bền của kết cấu cọc. Gọi Mw là momen uốn phá hoại cọc từ điều kiện ngàm của cọc

theo biểu thức (1) ta xác định được tz

tz =

thay Mw và tz vào (1) ta xác định được Q

Q =

Một phần của tài liệu thiết kế kỹ thuật kè sông thốt nốt (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)