Quá trình cắt bộ tụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình quá độ trên lưới điện cao thế khi đóng cắt tụ bù ngang tại trạm biến áp 220kv sóc sơn (Trang 82 - 85)

e. Tách điện trở sau khi đóng máy cắt

3.3.3. Quá trình cắt bộ tụ

Điện áp thanh cái 220kV và dòng điện đi qua máy cắt pha A trường hợp khi thao tác cắt máy cắt bộ tụ bù ngang :

Đại Nam 81

Nhận xét :

Điện áp trên thanh cái có dao động nhưng biên độ dao động còn nhỏ, dòng điện quá độ qua máy cắt cũng giữ được sự ổn định trước khi đạt giá trị 0 từ thời điểm 0,2s trở đi.

Đại Nam 82

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ

Tụ bù ngang có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, lắp đặt tụ có thể làm tăng khả năng tải của hệ thống, giảm tổn thất công suất và điện năng trong hệ thống, và tăng điện áp của hệ thống, tăng tính ổn định tĩnh của hệ thống mà nó đấu nối.

Đối với hệ thống máy cắt bộ tụ bù ngang của trạm biến áp 220kV Sóc Sơn nên lắp thêm bộ điều khiển lựa chọn thời gian đóng cắt.

Các phương pháp sử dụng điện trở đặt trước, điện kháng đặt trước và điện kháng cố định là các phương pháp hiệu quả trong việc hạn chế quá điện áp gây ra bởi quá trình đóng cắt tụ bù. Trong đó :

+ đóng máy cắt bộ tụ bù ngang thông qua điện kháng để giảm biên độ dao động quá độ của điện áp trên thanh góp và dòng điện đi qua máy cắt tụ.

+ đóng máy cắt bộ tụ bù ngang thông qua điện trở để giảm biên độ và lượng xung dao động quá độ điện áp trên thanh góp và dòng điện đi qua máy cắt tụ, giúp hệ thống sớm trở về trạng thái xác lập.

Tách cuộn kháng, điện trở lại sau khi đóng máy cắt bộ tụ bù ngang để giảm tổn thất công suất trên các phần tử này.

Một phần kết quả có thể được sử dụng vào trong thực tế, tùy thuộc vào hiện trạng, đặc tính kỹ thuật và điều kiện kinh tế để có thể tư vấn cho đơn vị sử dụng các phương pháp phù hợp nhất làm giảm thiểu ảnh hưởng của quá trình thao tác như : chọn thời điểm đóng cắt hay chọn bộ trở đóng cắt ( ví dụ như trường hợp lắp điện kháng đặt trước hoặc cố định có thể gây ra hiện tượng cộng hượng điện tại một tần số nào đó).

Đại Nam 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Lã Văn Út : “ Bài giảng các thiết bị bù tĩnh có điều khiển ứng dụng

trong hệ thống điện” – Hà Nội 2005

2. Trần Bách (2000) : “Lưới điện và hệ thống điện” – NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

3. Võ Viết Đạn (1972) : “Giáo trình kỹ thuật điện cao áp” – NXB ĐHBK Hà Nội.

Tiếng Anh

4. R.P O’leary & R.H. Harner (1998) : Evaluation of methods for controlling the overvoltage proceduced by the energization of a shunt

capacitor bank, p1-12

5. Thomas E.Grebe, Capacitor Switching and its Impact on power quality, Prepared on request of CIGRE 36.05/CIRED 2 (Voltage quality)

6. Lou van der Sluis (2001) , Transient in power system, John Wiley & Sons Ltd

7. IEEE Std 1036-1992, IEEE Guide for Application of Shun power capacitor, Transmission and Distribution commitee of the IEEE

power engineering society.

8. Leuven EMTP center (1990), Alternative transient program – Rule book

9. H.W. Dommel (1986), EMTP theory book, Boneville power administration

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình quá độ trên lưới điện cao thế khi đóng cắt tụ bù ngang tại trạm biến áp 220kv sóc sơn (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)