Sử dụng điện trở đặt trước để làm giảm biên độ quá điện áp và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình quá độ trên lưới điện cao thế khi đóng cắt tụ bù ngang tại trạm biến áp 220kv sóc sơn (Trang 28 - 31)

điện tràn

Ta hãy xem xét quá điện áp phát sinh của một hệ thống khi chưa có điện trở đặt trước qua một ví dụ sau. Hệ thống nguồn với : Ung= 220kV, điện kháng nguồn Lht=50mH, điện trở nguồn Rht= 20W, tụ được đóng cắt có dung lượng C=20mF=0,02mH, chọn thời điểm đóng cắt tụ điện ở đỉnh điện áp nguồn (thời điểm có thể gây quá điện áp lớn nhất) t=0,02s, sơ đồ hệ thống như sau :

Đại Nam 27

Quá điện áp xuất hiện trên tụ là :

Hình 2.6. Điện áp trên tụ khi đóng cắt tụ tại thời điểm t=0,02s

Hình 2.7. Dòng điện tràn qua tụ khi đóng cắt tụ tại thời điểm t=0,02s Khi đặt trước 01 điện trở 100W vào mạch đóng cắt tụ bù như hình vẽ sau :

Đại Nam 28

Sử dụng 2 thiết bị chuyển mạch để mô tả quá trình đóng cắt tụ bù ngang khi thêm vào điện trở đặt trước : chuyển mạch 1 đóng ở thời gian 0,02s (đỉnh điện áp nguồn) và cắt sau 3 chu kì tại thời điểm là 0,08s, chuyển mạch 2 đóng mạch tại 0,08s (điện trở đặt trước đã được đưa ra khỏi mạch).

Ta xem xét quá điện áp trên tụ và dòng điện tràn đi qua tụ điện:

Hình 2.9. Điện áp trên tụ điện khi có điện trở đặt trước

Đại Nam 29

Như vậy việc sử dụng điện trở đặt trước đã làm giảm đáng kể biên độ quá điện áp. Sử dụng điện trở thích hợp có thể giảm các quá điện áp và quá dòng điện đến giá trị không gây nguy hiểm trong quá trình vận hành khi thao tác đóng cắt tụ điện.

2.3.2. Sử dụng điện cảm đặt trước hoặc điện cảm cố định để làm giảm biên độ quá điện áp và dòng điện tràn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình quá độ trên lưới điện cao thế khi đóng cắt tụ bù ngang tại trạm biến áp 220kv sóc sơn (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)