Mô hình hợp nhất các module mô phỏng trong ATP/EMTP:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chống sét van để hạn chế quá điện áp nội bộ trên các đường dây siêu cao áp (Trang 31 - 34)

quá độ điện từ trong hệ thống điện AtP/Emtp

3.1.3.Mô hình hợp nhất các module mô phỏng trong ATP/EMTP:

- Mô hình ATP/EMTP:

ATP có các ch−ơng trình phụ (Supporting Programs): đó là các thủ tục con cho sự chuẩn bị dữ liệu vào của một số hệ thống thành phần.

Chơng 3: Chơng trình mô phỏng quá trình QĐĐT trong HTĐ ATP/EMTP 37

ATP liên kết qua lại với TACS và MODELS để đi phân tích hệ thống điều khiển. ATPDraw đ−ợc dùng để thành lập các mô hình mạch điện, dùng trong giao tiếp giữa ATP với TACS và MODELS khi chạy mô phỏng.

Hình 3.1: Mô hình ATP/EMTP

- ATP có 6 module chính:

+ Module ATP control center: khối trung tâm, điều khiển các khối còn lại

+ Module ATPDraw: ch−ơng trình chạy trên nền Windows với giao diện đồ hoạ trực quan, dễ sử dụng, dùng để tạo các mạch mô phỏng quá độ. Trong đó có rất nhiều phần tử trong hệ thống điện và ng−ời sử dụng có thể tạo ra các mô phỏng mới nhờ ngôn ngữ MODELS của ch−ơng trình.

+ Module PCPlot: là module để in kết quả và vẽ đồ thị ở chế độ quá độ của các thông số (điện áp nút, điện áp nhánh, dòng điện nhánh, mô men, tốc độ, góc lệch....)

+ Module PlotXY: là module để in kết quả ở chế độ xác lập của các thông số (điện áp nút, dòng điện nhánh, dòng công suất nhánh, tổn thất công suất trên nhánh, tổng công suất phát và tổng tổn thất công suất…)

Chơng 3: Chơng trình mô phỏng quá trình QĐĐT trong HTĐ ATP/EMTP 38

+ Module Programmer’s File Editor (PFE): là module quản lý các file dữ liệu đầu vào và xem/in danh sách đầu ra.

- Ngoài 6 module chính nói trên trong ATP còn có các module và ch−ơng trình hỗ trợ khác. Trong 6 module chính trên thì module ATPDraw đóng vai trò nền tảng cho các module khác.

Chơng 3: Chơng trình mô phỏng quá trình QĐĐT trong HTĐ ATP/EMTP 39

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chống sét van để hạn chế quá điện áp nội bộ trên các đường dây siêu cao áp (Trang 31 - 34)