- Chiếu sáng tuyến kè ngồi đảm bảo độ sáng theo yêu cầu cịn mang tính thẩm mỹ, đĩ là một trong những hạng mục hạ tầng kỹ thuật quan trọng, ngồi việc tăng tính thẩm mỹ của cơng trình ... hệ thống chiếu sáng cịn cĩ ảnh hưởng rất lớn đến mỹ quan và khơng gian kiến trúc của khu vực được chiếu sáng. Vì vậy thiết kế cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm khơng gian kiến trúc, điều kiện tự nhiên, ..
Hình 6.1 Sơ đồ cột đèn chọn 12 00 18 00 40 00 10 00
- Với đặc điểm hiện trạng như phân tích ở trên để đảm bảo độ chiếu sáng cũng như tăng tính thẩm mỹ tạo cho khu vực một bộ mặt với vẻ đẹp rực rỡ, hồnh tráng khi đêm về. Sử dụng các cột đèn cơng viên cĩ kiểu dáng hiện đại nhưng phù hợp với đặc thù của tuyến kè.
6.3.5. Lựa chọn các tiêu chuẩn thiết kế và yêu cầu kĩ thuật
- Hệ thống chiếu sáng thuộc loại chiếu sáng cơng viên cấp II. Hệ thống chiếu sáng phải thoả mãn các yêu cầu:
- Đảm bảo chiếu sáng cần thiết.
- Cĩ tính thẩm mỹ, hài hồ với cảnh quan mơI trường đơ thị.
- Hiệu quả kinh tế cao: Mức tiêu thụ điện năng thấp, tuổi thọ của thiết bị và tồn bộ hệ thống cao, giảm chi phí cho vận hành và bảo dưỡng.
- Đáp ứng các yêu cầu về àn tồn, thuận tiện trong vận hành và bảo dưỡng.
6.3.6. Giải pháp thiết kế
- Căn cứ vào các đặc điểm của cơng trình, để đáp ứng tốt các yêu cầu về độ sáng tính thẩm mỹ và kỹ thuật đã được phân tích ở trên, giải pháp thiết kế kỹ thuật hệ thống chiếu sáng cho cơng trình như sau:
- Dọc theo bờ kè cơng viên sử dụng các cột thép hoa văn, cần đèn 3 nhánh rẽ và 1 nhánh đứng kiểu mới, độ cao đặt đèn 4m, trên mỗi cột lắp 04 đèn chiếu sáng.
6.3.7. Phương án cấp điện
Nguồn cấp: Hệ thống chiếu sáng cho khu vực được cấp nguồn qua tủ điện & điều khiển chiếu sáng lắp đặt mới. Tủ điện điều khiển được cấp nguồn từ lưới hạ thế khu vực
Phương án cấp nguồn chiếu sáng như sau: Từ lưới hạ thế khu vực Cấp nguồn tới tủ điều khiển chiếu sáng. Từ tủ được chia làm 2 lộ cấp cho hàng cột đèn chiếu sáng.
6.3.8. Điều khiển
Hệ thống chiếu sáng được cấp nguồn và điều khiển tự động từ tủ điều khiển chiếu sáng lắp đặt mới hoặc cĩ thể điều khiển bằng tay theo yêu cầu.
6.3.9. An tồn hệ thống
- Bảo vệ chống ngắn mạch và quá tải: Các cáp trục được bảo vệ chống quá tải và ngắn mạch 2 cấp tại tủ điện bằng aptomat. Mỗi đèn được bảo vệ bằng 1 aptomat hoặc cầu chì đặt tại bảng điện hoặc hộp đấu nối.
6.3.10. Biện pháp tổ chức thi cơng
- Các cơng việc được thực hiện phải phù hợp với bản vẽ thiết kế, với thuyết minh này và với các tiêu chuẩn hiện hành cĩ liên quan.
- Việc lắp đặt các thiết bị phảI phù hợp với các khuyến cáo của nhà sản xuất. - Cơng việc phải thực hiện bởi các cơng nhân lành nghề.
- Phải phối hợp với các cơ quan thiết kế phần ngầm của cơng trình trong quá trình thi cơng lắp đặt.
- Sau khi hồn thành việc lắp đặt, trước khi đấu điện cần: • Kiểm tra thơng mạch
• Kiểm tra cách điện đất • Kiểm tra điện trở tiếp đất.
• Các kiểm tra khác nhằm đảm bảo tồn bộ hệ thống hoạt động đúng chức năng, các chỉ tiêu kỹ thuật nêu ra trong hồ sơ thiết kế đều thỏa mãn.
7.1. Tổng hợp khối lượng 2 phương án thiết kế
- Qua quá trình khảo sát địa chất, tính tốn và thiết kế, ta thấy trên cùng một tuyến kè (phân đoạn 20m) với 2 phương án kết cấu và nền mĩng khác nhau. Ta được kết quả sau:
7.1.1. Phân đoạn M1, M2 (hố khoan 01)
Bảng 7.1 Chi phí trực tiếp phân đoạn M1, M2 (phương án 1)
Đối tượng xây lắp Gíá tiền (VNĐ)
Phần nền mĩng 410,787,999
Phần kết cấu 106,994,018
Mỹ quan + rọ đá 46.699.146
Tổng chi phí trực tiếp 565,372,659
Tổng chi phí xây dựng 714,263,475
7.1.2. Phân đoạn M3, M4, M5 (hố khoan 02)
Bảng 7.2 Chi phí trực tiếp phân đoạn M3, M4, M5 (phương án 2)
7.2. Kết luận và so sánh hiệu quả kinh tế 7.2.1. So sánh hiệu quả kinh tế 7.2.1. So sánh hiệu quả kinh tế
- Phân đoạn M1, M2 ta thấy chi phí cho phần kết cấu thân kè là 106,994,018 VNĐ giá xấp sỉ phân đoạn M3, M4, M5 là 103,374,906 VNĐ.
- Trong khi phần nền mĩng (cọc) phân đoạn M1, M2 chi phí là 410,787,999 VNĐ, cịn phân đoạn M3, M4, M5 chi phí phần cọc cho phân đoạn này là 298,262,446 VNĐ. Sau cùng phần mỹ quan & rọ đá, phân đoạn M1, M2 chi phí là 46,699,146 VNĐ cịn phân đoạn M3, M4, M5 chi phí là 91,356,470 VNĐ.
- Từ bảng tổng hợp kinh phí xây dựng cho 20m kè ta cĩ thể tính ra được giá thành của 1m kè là:
Đối tượng xây lắp Gíá tiền (VNĐ)
Phần nền mĩng 298,262,446
Phần kết cấu 103,374,906
Mỹ quan + rọ đá 91,356,470
Tổng chi phí trực tiếp 492,993,822
bốn trăm sáu mươi bốn triệu một trăm bảy mươi bảy nghìn)
Nếu ta tính tốn như hồ sơ kĩ thuật của đề tài thì ta cĩ giá thành xây lấp như sau:
35.713.173*40 + 31.455.935*57 = 3.221.515.215 VNĐ (ba tỷ hai trăm hai mươi mốt
triệu năm trăm mười lăm nghìn)
- Ta thấy hiệu quả kinh tế của đề tài mang lại so với phương thức truyền thống (một phương án nguy hiểm nhất cho tồn tuyến) là 242.662.566 VNĐ (hai trăm bốn mươi
hai triệu sáu trăm sáu mươi hai nghìn)
7.2.2. Kết luận
- Tĩm lại, trên cùng một cơng trình chạy dài (cụ thể là cơng trình kè Lương Nghĩa và kè kho lương thực Tân Hịa) ta cĩ thể đưa ra nhiều phương án cho từng khu vực địa chất địa hình khác nhau trên cùng 1 tuyến để mang lại hiệu quả kinh tế tốt hơn nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu kĩ thuật đặt ra. Để làm được điều đĩ cần cĩ sự đẩy mạnh đầu tư một cách hợp lí cho cơng tác khảo sát ban đầu để đưa ra từng phương án kết cấu và nền mĩng cụ thể cho thích hợp. Qua đĩ ta cũng cĩ thể thấy được tầm quan trọng của cơng tác khoan khảo sát địa chất - địa hình để đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu nhất cho từng cơng trình cụ thể.
8.1. Quy định vật liệu thi cơng
8.1.1. Tính hợp lí của chủng loại vật tư chính sử dụng trong cơng trình
Do cơng trình là cơng trình thủy lợi yêu cầu cung cấp xi măng, cát, đá các loại, sắt thép các loại, vải địa kỹ thuật, cừ tràm; Bê tơng nhựa nĩng, nhựa đường; Cọc ống Bê tơng ứng suất trước, ống cống thốt nước, vật tư ống cấp nước, van các loại; Các loại vật tư, thiết bị điện như: trụ điện chiếu sáng, trụ điện hạ thế, máy biến áp, dây điện các loại, đèn cao áp với số lượng lớn nên việc cung ứng vật tư đúng chủng loại, chất lượng, số lượng là cần thiết để đảm bảo tiến độ thi cơng. Nên Nhà thầu cĩ ký hợp đồng nguyên tắc với các nhà cung cấp vật tư để đảm bảo rằng khi trúng thầu cĩ đủ điều kiện để thi cơng đạt tiến độ và chất lượng. Các hợp đồng nguyên tắc kèm theo bao gồm:
- Hợp đồng nguyên tắc cung ứng xi măng, cát, đá các loại, sắt thép các loại, vải địa kỹ thuật, cừ tràm, bê tơng nhựa nĩng, nhựa đường.
- Hợp đồng nguyên tắc cung ứng Cọc ống Bê tơng ứng suất trước, ống cống thốt nước
- Hợp đồng nguyên tắc cung ứng vật tư ống cấp nước, van và phụ tùng các loại. - Hợp đồng nguyên tắc cung ứng Các loại vật tư, thiết bị điện như: trụ điện
chiếu sáng, trụ điện hạ thế, máy biến áp, dây điện các loại, đèn cao áp. 8.1.1.1. Các loại vật liệu chính
Bảng 8.1 Các loại vật liệu chính sử dụng trong cơng tác xây lấp
Stt
Tên vật tư
Quy cách -
chủng loại Nơi sản xuất - hoặc khai thác
1 Cát đen
TCVN 7570:2006
Tân Châu, Sơng Hậu, Trà Nĩc, Biên Hịa hoặc tương đương
2 Cát vàng
TCVN 7570:2006
Tân Châu, Sơng Hậu, Trà Nĩc, Biên Hịa hoặc tương đương 3 Ciment TCVN 2682:2009 Ciment Pooclang
Holcim, Hà Tiên 2, Tây Đơ, Nghi Sơn, Việt Hoa, Nghi Sơn đa dụng hoặc tương đương
4 Cọc tràm Tươi thẳng Tại địa phương
5
Gạch thẻ
4x8x19
TCVN 1450:1998
An giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sĩc Trăng hoặc tương đương
8
Thép trịn phi < 10
TCVN 1651-
1:2008 Miền nam, Tây Đơ, Pomina
9
Thép trịn phi < 18
TCVN 1651-
1:2008 Miền nam, Tây Đơ, Pomina
10
Thép trịn phi > 18
TCVN 1651-
1:2008 Miền nam, Tây Đơ, Pomina
11 Ống nhựa PVC
TCVN
6151:2002 Bình Minh, Tiền Phong
12 Đá dăm 1x2
TCVN 7570:2006
An Giang, Biên Hịa, Trà Đuốc, Tân Uyên hoặc tương đương
13 Đá dăm 2x4
TCVN 7570:2006
An Giang, Biên Hịa, Trà Đuốc, Tân Uyên hoặc tương đương
14 Đá dăm 4x6
TCVN 7570:2006
An Giang, Biên Hịa, Trà Đuốc, Tân Uyên hoặc tương đương 15 Cấp phối đá dăm 0x4 TCVN 7570:2006
An Giang, Biên Hịa, Trà Đuốc, Tân Uyên hoặc tương đương
16
Vải địa kỹ thuật
22 TCVN 248-
1998 Việt Nam, Trung Quốc
17 Cống BTCT
TCXDVN:372: 2006
Bê tơng Hùng Vương, BTLT Hậu Giang hoặc tương đương
8.1.1.2. Xi măng, cát, đá các loại, sắt thép các loại, vải địa kỹ thuật, cừ tràm:
Bảng 8.2 Bảng xi măng, cát, đá các loại
STT Tên vật tư –
Quy cách Tiêu chuẩn sản xuất Nhãn Hiệu - Chủng loại – Nguồn gốc xuất xứ
01 Xi măng PCB TCVN 2682:2009: Ciment
Pooclang. Yêu cầu kỹ thuật
Holcim, Hà Tiên 2, Tây Đơ, Nghi Sơn, Việt Hoa, Nghi Sơn đa dụng
Pooclang hỗn hợp. Yêu cầu kỹ thuật
02 Cát các loại (cát vàng, cát đen)
TCVN 7570-2006: Cốt liệu cho bê tơng và vữa. Yêu cầu kỹ thuật
Tân Châu, Sơng Hậu, Trà Nĩc, Biên Hồ hoặc tương đương
03 Đá các loại (Đá 1x2, đá 2x4, đá 4x6, đá dăm 0x4) TCVN 7570-2006: Cốt liệu cho bê tơng và vữa. Yêu cầu kỹ thuật
An Giang, Biên Hịa, Trà Đuốc, Tân Uyên hoặc tương đương
04
Sắt thép các loại (thép phi =<10, =<18, >18
TCVN 1651-1:2008: Thép
cốt bê tơng. Phần 1, phần 2 Miền nam, Tây Đơ, Pomina
05 Vải địa kỹ thuật
22 TCVN 248-1998: Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nén đấp trên nền đất yếu.
Trung Quốc
06 Cừ tràm Tươi thẳng theo thiết kế Việt Nam
8.1.1.3. Bê tơng nhựa nĩng, nhựa đường:
Bảng 8.3 Bê tơng nhựa đường nĩng
STT Tên vật tư –
Quy cách Tiêu chuẩn sản xuất
Nhãn Hiệu - Chủng loại – Nguồn gốc xuất xứ
01 Nhựa đường
TCVN 7493:2005 Bitum – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 8818-1:2011 Nhựa đường lỏng – Yêu cầu kỹ thuật.
Petrolimex, Shell
02 Bê tơng nhựa
nĩng
TCVN 8819:2011 Mặt
đường bê tơng nhựa nĩng, 22 TCN 249-98, 22 TCN 356-06, 22 TCN 345-36
01 Trụ điện chiếu sáng
Tiêu chuẩn BS 5649, En 40,
BS 729, ASTM A 123 Huy Thơng, Việt Nam, Trung Quốc.
02 Trụ điện hạ thế TCVN 5847:1994 Bê tơng Hùng Vương, BTLT Hậu
Giang hoặc tương đương
03 Máy biến áp
TCVN 6306-1:2006 về “ Máy biến áp điện lực – Quy định chung” IEC 60076-1:2000 TCVN 1984 -1994 ICE -76, ANSI Thidibi, Shihlin 04 Dây điện các loại TCVN 6610-5, TCVN 53- IEC 60227-5, TCVN 01-IEC 60227-3
Tài Trường Thành, Daphaco, Lion
05 Đèn cao áp IEC 598 15982 Bagilux, Revolite, Paragon
8.2. Biện pháp thi cơng 8.2.1. Thi cơng thảm đá 8.2.1. Thi cơng thảm đá
8.2.1.1. Yêu cầu
+ Sau khi trải vải lọc xong, mới bắt đầu tiến hành thi cơng trải thảm đá.
+ Chiều dài thảm cho phần mái nghiêng theo đúng chiều dài tính tốn theo từng đơn nguyên (5x2x0,3)m.
+ Khơng được thả thảm khi vận tốc dịng chảy V = 1,5m/s.
+ Thảm được tập kết trên sà lan. Đá 10-20 cm được tập kết trên sà lan và được xếp vào thảm, rọ đá.
+ Trước khi thả thảm: đá 10x20cm phải được sắp xếp lèn chặt trong thảm, thảm đá phải được neo buộc chắc chắn trước khi hạ xuống sơng.
8.2.1.2. Trình tự thi cơng
+ Thi cơng thảm đá theo trình tự từ ngồi vào trong bờ, từ hạ lưu lên thượng lưu, từ dưới lên trên.
bờ sao cho sà lan cách tuyến cơng trình khoảng >12m để tại điều kiện thả hàng thảm đá ngồi.
+ Sau khi định thảm đầu tiên chân mái kè đúng vị trí, thi cơng hàng thảm ngồi xong định lại vị trí hệ thống phao dịch chuyển thiết bị thi cơng vào trong bờ 1 đoạn 5m rồi mới bắt đầu thả hàng thảm đá (5x2x0,3)m phía trong.
+ Luơn kiểm tra vị trí thảm, đảm bảo các thảm luơn liền nhau khơng cĩ kẽ hở giữa các thảm bằng thợ lặn tại các vị trí các thảm kề nhau tránh hiện tượng chồng lên nhau hoặc cách xa tạo kẽ hở giữa các thảm.
8.2.2. Thi cơng đĩng cọc trên sà lan
+ Sử dụng búa máy đĩng cọc loại 1.8T đến 2.5T
+ Định vị cọc và đĩng cọc. Chú ý tránh trường hợp cọc bị sai lệch.
+ Phải theo dõi độ lún của cọc trong từng giai đoạn, nếu cĩ hiện tượng cọc ngừng xuống, độ lún giảm đột ngột hoặc búa nẩy ngược, phải tạm dừng việc đĩng cọc báo cho Ban quản lý và giám sát thiết kế biết để xác định nguyên nhân và cĩ hướng giải quyết.
+ Cần chú ý cơng tác đảm bảo an tồn lao động trong quá trình thi cơng cọc.
8.2.3. Cơng tác bê tơng
8.2.3.1. Đổ bê tơng bản đáy
- Bê tơng cốt thép tường và bản đáy được thi cơng theo từng phân đoạn cĩ chiều dài 20m được phân chia trên bản vẽ mặt bằng đĩng cọc.
- Trước khi đổ bê tơng bản đáy, dựng tường vây bằng cừ Larzen , lợi dụng nước xuống tiến hành đổ bê tơng bản đáy và phần tường đến cao trình cho phép. Trong quá trình thi cơng cĩ sử dụng phụ gia đơng kết nhanh đảm bảo khi nước lên vữa khơng bị tan rã trong nước. Ván khuơn cần phải làm chắc chắn, bịt kín khơng cho sĩng do tàu bè qua lại vào khối đổ bê tơng.
Lưu ý: Kiểm tra cốt thép trước khi đổ bê tơng.
8.2.3.2. Bê tơng cọc, dầm giằng, dầm chân khay, tấm lát mái
- Đổ bê tơng M350 cọc (30x30x700,1170)cm và bê tơng M200 tấm lát mái ở bãi vật liệu.
- Vận chuyển cọc BTCT và tấm lát mái đến vị trí thi cơng, đĩng cọc và và thi cơng dầm mũ, dầm chi ơ tại chỗ.
8.2.3.4. Thi cơng đĩng cọc tràm
Cọc tràm được thi cơng đĩng 2 hàng ken xít 15cọc/1m dưới dầm mũ và tường BTCT, chiều dài cọc tràm L = 5m, фngọn = 5cm, фgốc = 8-10cm.
8.2.3.5. Thi cơng phần đỉnh kè
Sau khi đổ bê tơng tường kè đảm bảo đủ cường độ cho phép tiến hành thi cơng tầng lọc. Thi cơng tầng lọc xong tiến hành lấp cát đầm chặt. Cát được đổ từng lớp dày 30 cm, dùng máy bơm nhỏ phun nước và đầm bằng thủ cơng để đạt hệ số đầm nén K thiết kế. Bê tơng đỉnh kè, tường ngăn cách, hệ thống lan can hồn chỉnh sau cùng.
8.2.4. Trình tự thi cơng
8.2.4.1. Thi cơng phần chân kè
- Định vị tim tuyến cơng trình, xác định các điểm mút đầu và cuối phần chân kè. - Tạo mái phần chân kè: đắp bao tải cát, hoặc bạt mái bằng gầu ngoạm.
- Trải vải lọc bằng thiết bị và ghim vải lọc bằng thợ lặn.
- Xếp chèn chặt đá hộc 10-20cm vào thảm đá, buộc nắp thảm trên sà lan 200 tấn rồi dùng cẩu 20 tấn thả thảm vào đúng vị trí thiết kế.
8.2.4.2. Thi cơng phần mái và đỉnh kè
- Đào đất tạo mái kè m=2.5
- Đúc cọc BTCT (30x30x700,1170)cm, tấm BTCT lát mái (1.0x1.0x0.15)m trên bờ. - Đĩng cọc BTCT (30x30x700,1170)cm.
- Sản xuất cốt thép dầm, đập bê tơng đầu cọc, lắp dựng ván khuơn dầm, đổ bê tơng dầm trong điều kiện mực nước xuống thấp.
- Thi cơng lớp BT lĩt M100 dưới tường.
- Thi cơng phần mái kè: trải vải địa kỹ thuật, lớp dăm lĩt đá 1x2cm dày 10cm, lắp