Ta chọn xử lý dầm chân khai bằng cọc BTCT 30x30m, sơ bộ chọn 8ф16cĩ Fct = 16,08cm2, L = 10m.
Tính tốn tương tự như đối với tường chắn đất. 5.7.2.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Pvl = kvl×m×(RnF+mctRctFct)
Pvl = 0.9×0.7(145×900+1×2100×16,08) = 110,58 T. 5.7.2.2. Tính sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền
Ta tính tốn cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất, phương pháp tĩnh học: Qu = Qs+Qp
Trong đĩ:
Thành phần ma sát: Qs = u∑𝑛 𝑓𝑠𝑖𝑙𝑖
𝑖=1 Thành phần chịu mũi: Qp = qpAp Sức chịu tải cho phép của cọc: Qa = 𝑄𝑠
𝐹𝑆+𝑄𝑝 𝐹𝑆 Trong đĩ:
u: Chu vi tiết diện cọc
fsi: Áp lực ma sát chung quanh thân cọc
li: Chiều dài ma sát của đoạn cọc nằm trong lớp thứ i
FSs: Hệ số an tồn cho thành phần thành phần ma sát bên, lấy bằng 1.5 – 2 FSp: Hệ số an tồn cho thành phần kháng mũi, lấy bằng 2 – 3
Qp: Cường độ ma sát của đất dưới mũi cọc Ap: Diện tích tiết diện ngang của mũi cọc u = 0.3×4 = 1.2m Ap = 0.3×0.3 = 0.09m2 Lớp 1: L1 = 9.68m fs1 = K0’ vtanφ + c K01 = 1-sinφ = 1- sin(2.350) = 0.959 ’v1 = [(2.27-0.45)+((11.5-(2.27-0.45))/2)]x(1.55-1)= 3.163(T/m2) fs1 = 0.959×3.163×tan(2.350) + 0.6 = 0.724(T/m2) Qs = 1.2×9.68×0.724= 8.41 (T)
’v2 = [(2.27-0.45)+(9.68-(2.27-0.45)] x (1.55-1)+(0.32/2) x(1.97-1)= 5.479(T/m ) fs2 = 0.780×5.479×tan(12.710) + 2= 2.964(T/m2)
Qs = 1.2×((9.68×0.724)+(0.32×2.964)) = 9.548(T) Qp = qpAp
qp = dpN + ’vpNq + cNc
Trong đĩ N Nq, Nc, phụ thuộc vào gĩc ma sát trong của đất. = 12.710
N Nq = 3.179 Nc = 9.656
c: áp lực dính của đất
: Trọng lượng riêng đất dưới mũi cọc dp: Cạnh mũi cọc
’vp: áp lực hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại đọ sâu mũi cọc do trọng lượng bản thân cọc. ’vp = 9.68x(1.55-1)+0.32x(1.97-1) = 5.634 (T/m2) qp = ((1.97-1)x0.25x0.946)+( 3.179x9.514)+( 9.656x2) = 49.834 (T) Qp = 49.834 ×0.09 = 4.485 (T) Qu = Qp + Qs = 4.485 + 9.548= 14.033 (T) Qa = 14.033 /2= 7.017 (T). 5.7.2.3. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc
Số lượng cọc trong mĩng được xác định sơ bộ theo cơng thức: Với Pcọc= min(Qa; Pvl)= 7.017T. n = × coc P P = 1.5× 017 . 7 619 . 0 = 0.132 cọc, ta sẽ bố trí 2 cọc trên 3m dài.
Hình 5.5 Sơ đồ bố trí cọc dầm chân khay 5.7.3. Bố trí cọc của dầm chân khay phân đoạn M3, M3, M5
5.7.3.1. Sức chịu tải cọc theo vật liệu
Pvl = kvl×m×(RnF+mctRctFct)
Pvl = 0.9×0.7(145×900+1×2100×10,18) = 100.17 T 5.7.3.2. Sức chịu tải cọc theo đất nền
- Thành phần ma sát: Qs=13.77 T - Thành phần kháng mũi: Qp=5.733 T
-Ta cĩ sức chịu tải cọc theo đất nền là: Qa=0.5*(Qs+Qp)=0.5*(13.77+5.733)=9.75T 5.7.3.3. Bố trí cọc
- Bố trí 1 hàng cọc thẳng dài 11.7m dưới dầm chân khay với khoảng cách cọc là 3m.
5.7.4. Tính kết cấu dầm chân khay
Lực tác dụng lên dầm chân khai gồm: trọng lượng bản thân chân khai và bản đáy, trọng lượng rọ đá, hoạt tải người
q = 0,656+0,183+0,075+1,05=1.964T/m2.
Thép dọc:
Ta sử dụng vật liệu cĩ thơng số sau:
- Bêtơng M250 Rn = 115 (kg/cm2)
- Thép CII Rs = 2800 (kg/cm2)
R = 0.656
R = 0.441
Ta xét cấu kiện là dầm chịu uốn nằm trên dầm giằng mỗi dầm cách nhau 4m và sẽ tính tốn theo sơ đồ đàn hồi.
Mn= 0.046qxl2 Mg= -0.079qxl2
3000 500
70
Nhịp 1,445 5 50 45 50 0,014 0,014 1,294 214 3.078
Gối 2,482 5 50 45 50 0,025 0,025 2,31 214 3.078
Vậy ta bố trí 414 cho cột BTCT dưới dầm chân khai vừa làm thép cấu tạo vừa là thép chịu lực và 212 là thép gia cường.
Thép đai:
Kiểm tra khả năng chịu cắt của BT Qmax Qb =0.5x φb4 x(1+φn)xRbt x b x ho Qmax Qbt =0.3x φb1 x φw1 x(1+φn)x Rb x b x ho
Qmax Qb =>Bê tơng khơng bị phá vỡ vì ứng suất nén chính. Qmax Qbt =>Bê tơng đủ khả năng chịu cắt khơng cần tính cốt đai.
=>Chọn thép đai theo cấu tạo, 6a200, n = 2.
5.8. Tính tốn dầm giằng 5.8.1. Lực tác dụng 5.8.1. Lực tác dụng
Hình 5.6 Sơ đồ tính tốn dầm giằng
Lực tác dụng lên dầm giằng là lực kéo gây ra do tải phân bố tác dụng lên dầm chân khay tác dụng
N=q*L=1,964.4,5=8,84 T/m
5.8.2. Bố trí thép
Xem dầm giằng như cấu kiện chịu kéo đúng tâm. Tồn bộ cấu kiện chịu kéo, vì BT chịu kéo khơng đưa vào tính tốn nên tồn bộ lực kéo N do cốt thép chịu.
Chọn kích thướt dầm giằng là 20x20cm, a=5 cm, BT M200 đá 1x2 Điều kiện cường độ
N≤Ngh=Rs*Ast Trong đĩ:
Ngh: khả năng chịu lực Ast: tổng diện tích cốt thép Suy ra: Ast=0.0002 m2=2 cm2 Bố trí thép theo cấu tạo 4ф14
μ=100 *Ast/b*h=100*0.0002/0.2*0.2=0.514 Điều kiện 0.4%< μ<3% (thỏa)
Thép đai chọn theo cấu tạo 6a200.
5.9. Kiểm tra trượt tổng thể cơng trình:
5.9.1. Kiểm tra trượt tổng thể phân đoạn M1, M2
5.9.1.1. Tính hệ số an tồn với Geoslope 2007:
Hình 5.7 Kết quả tính tốn hệ số an tồn bằng Geoslope phân đoạn M1, M2
Hệ số an tồn được tính tốn bằng phần mềm là Kat=1,792. 5.9.1.2. Kiểm tra hệ số an tồn bằng Excel 2007
Hình 5.8 Sơ đồ tính hệ số an tồn PP chia phân tố phân đoạn M1, M2 Bảng 5.17 Kết quả tính tốn hệ số an tồn với Ecxel 2007 phân đoạn M1, M2
R (m) L (m) Ctb (T/m2) ΣGi.sinαi ΣGi.cosαi.tanφ Kat 16,170 33,620 0,550 36,325 4,341 1,973
Vậy phương án xử lý cho phân đoạn M1, M2 thỏa điều kiện ổn định với hệ số an tồn Kat=1,973.
5.9.2.1. Hệ số an tồn tính tốn bằng Geoslope 2007
Hình 5.9 Kết quả tính tốn với Geoslope 2007
Hệ số an tồn được tính tốn bằng phần mềm là Kat=1.280 5.9.2.2. Tính tốn hệ số an tồn với Ecxel 2007
Hình 5.10 Sơ đồ tính hệ số an tồn PP chia phân tố phân đoạn M3, M4, M5
57° 46° 38° 32° 26° 22° 17° 11° 5° 6° 11° 17° 23° 29° 36° 30.582 0 1 2 3 4 5 6 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9
20,865 38,582 0,620 37,590229 7,014977425 46,836 37,59 1,246 Chi tiết tính tốn xem phụ lục tính tốn phía sau.
Vậy phương án xử lý cho phân đoạn M3, M4, M5 thỏa điều kiện ổn định với hệ số an tồn:Kat=1.28>[Kat]=1.15
6.1.Cơng viên cây xanh vĩa hè
Hệ thống cơng viên cây xanh vỉa hè là một trong những mục kĩ thuật hạ tầng quan trọng. Việc xây dưng hệ thống cơng viên khơng những tạo mỹ quan cho khu vực mà cịn mang đến nơi sinh hoạt cũng như vui chơi cho người dân sống lân cận gĩp phần nâng cao đời sống văn hĩa tính thần cho người dân.
6.1.1. Hiện trạng khu vực
Tồn bộ khu vực xây mới trên nề đất đắp sau kè
6.1.2. Lựa chọn tiêu chuẩn thiết kế và yêu cầu kĩ thuật
Hệ thống cơng viên cây xanh phải thỏa mãng các điều kiện sau: - Tạo khu vui chơi sinh hoạt cho người dân.
- Đảm bảo vẻ mỹ quan. - Hiệu quả kinh tế cao.
- Đáp ứng đầy đủ các yếu cầu về an tồn, thuận tiên cho giao thơng vào bảo dưỡng.
6.1.3. Phương án thiết kế
Ta sử dụng gạch lát tự chèn lát phía sau kè và tiền hành trồng cây xanh trong những chậu đất nhân tạo bằng BT, khoảng cách giữa 2 cây xanh là 3m.
6.2.Hệ thống thốt nước mặt 6.2.1. Giới thiệu 6.2.1. Giới thiệu
Hệ thống thốt nước mặt là một trong những hạng mục kĩ thuật hạ tầng quan trọng.Vì vậy việc xây dựng hệ thống thốt nước ngồi đảm bảo tính kỉ thuật, cịn đảm bảo tính mỹ quan phối hợp hài hịa với hệ thống kè. Do đĩ việc xây dựng hệ thống thốt nước cho tuyến kè là một sự cần thiết cần phải đầu tư.
6.2.2. Lựa chọn bố trí tuyến thốt nước mặt
Với đặc điểm nêu như trên ta lựa chọn phương án bố trí như sau:
- Ống thốt nước cĩ đường kính d = 0.6m, khoảng cách giữa các ống là 3m.
- Đặt ống tại cao trình +2.45, cao hơn Zsmax khoảng 1m nhằm đảm bảo việc thốt nước và tránh tình trạng nước sơng tràn ngược vào trong kè.
- Độ dốc cho tuyến kè theo quy phạm tương ứng i = 1/D, đảm bảo điều kiện dịng chảy tính tốn khơng tràn, khơng lắng. Ta chọn i = 0.002.
thuật tạo ra một vẻ đẹp riêng cho khu vực khi đêm về. Do đĩ, việc xây dựng hệ thống chiếu sáng cho tuyến kè dọc sơng Ngang Dừa là một sự cần thiết phải đầu tư xây dựng.
6.3.2. Hệ thống chiếu sáng và cấp điện
- Tồn bộ khu vực được xây dựng mới nên chưa cĩ hệ thống Điện chiếu sáng. Cần phải tính tốn thiết kế kỹ thuật chiếu sáng độc lập. Tạo cảnh mỹ quan cho đơ thị.
6.3.3. Giải pháp kĩ thuật
- Chiếu sáng tuyến kè ngồi đảm bảo độ sáng theo yêu cầu cịn mang tính thẩm mỹ, đĩ là một trong những hạng mục hạ tầng kỹ thuật quan trọng, ngồi việc tăng tính thẩm mỹ của cơng trình ... hệ thống chiếu sáng cịn cĩ ảnh hưởng rất lớn đến mỹ quan và khơng gian kiến trúc của khu vực được chiếu sáng. Vì vậy thiết kế cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm khơng gian kiến trúc, điều kiện tự nhiên, ..
Hình 6.1 Sơ đồ cột đèn chọn 12 00 18 00 40 00 10 00
- Với đặc điểm hiện trạng như phân tích ở trên để đảm bảo độ chiếu sáng cũng như tăng tính thẩm mỹ tạo cho khu vực một bộ mặt với vẻ đẹp rực rỡ, hồnh tráng khi đêm về. Sử dụng các cột đèn cơng viên cĩ kiểu dáng hiện đại nhưng phù hợp với đặc thù của tuyến kè.
6.3.5. Lựa chọn các tiêu chuẩn thiết kế và yêu cầu kĩ thuật
- Hệ thống chiếu sáng thuộc loại chiếu sáng cơng viên cấp II. Hệ thống chiếu sáng phải thoả mãn các yêu cầu:
- Đảm bảo chiếu sáng cần thiết.
- Cĩ tính thẩm mỹ, hài hồ với cảnh quan mơI trường đơ thị.
- Hiệu quả kinh tế cao: Mức tiêu thụ điện năng thấp, tuổi thọ của thiết bị và tồn bộ hệ thống cao, giảm chi phí cho vận hành và bảo dưỡng.
- Đáp ứng các yêu cầu về àn tồn, thuận tiện trong vận hành và bảo dưỡng.
6.3.6. Giải pháp thiết kế
- Căn cứ vào các đặc điểm của cơng trình, để đáp ứng tốt các yêu cầu về độ sáng tính thẩm mỹ và kỹ thuật đã được phân tích ở trên, giải pháp thiết kế kỹ thuật hệ thống chiếu sáng cho cơng trình như sau:
- Dọc theo bờ kè cơng viên sử dụng các cột thép hoa văn, cần đèn 3 nhánh rẽ và 1 nhánh đứng kiểu mới, độ cao đặt đèn 4m, trên mỗi cột lắp 04 đèn chiếu sáng.
6.3.7. Phương án cấp điện
Nguồn cấp: Hệ thống chiếu sáng cho khu vực được cấp nguồn qua tủ điện & điều khiển chiếu sáng lắp đặt mới. Tủ điện điều khiển được cấp nguồn từ lưới hạ thế khu vực
Phương án cấp nguồn chiếu sáng như sau: Từ lưới hạ thế khu vực Cấp nguồn tới tủ điều khiển chiếu sáng. Từ tủ được chia làm 2 lộ cấp cho hàng cột đèn chiếu sáng.
6.3.8. Điều khiển
Hệ thống chiếu sáng được cấp nguồn và điều khiển tự động từ tủ điều khiển chiếu sáng lắp đặt mới hoặc cĩ thể điều khiển bằng tay theo yêu cầu.
6.3.9. An tồn hệ thống
- Bảo vệ chống ngắn mạch và quá tải: Các cáp trục được bảo vệ chống quá tải và ngắn mạch 2 cấp tại tủ điện bằng aptomat. Mỗi đèn được bảo vệ bằng 1 aptomat hoặc cầu chì đặt tại bảng điện hoặc hộp đấu nối.
6.3.10. Biện pháp tổ chức thi cơng
- Các cơng việc được thực hiện phải phù hợp với bản vẽ thiết kế, với thuyết minh này và với các tiêu chuẩn hiện hành cĩ liên quan.
- Việc lắp đặt các thiết bị phảI phù hợp với các khuyến cáo của nhà sản xuất. - Cơng việc phải thực hiện bởi các cơng nhân lành nghề.
- Phải phối hợp với các cơ quan thiết kế phần ngầm của cơng trình trong quá trình thi cơng lắp đặt.
- Sau khi hồn thành việc lắp đặt, trước khi đấu điện cần: • Kiểm tra thơng mạch
• Kiểm tra cách điện đất • Kiểm tra điện trở tiếp đất.
• Các kiểm tra khác nhằm đảm bảo tồn bộ hệ thống hoạt động đúng chức năng, các chỉ tiêu kỹ thuật nêu ra trong hồ sơ thiết kế đều thỏa mãn.
7.1. Tổng hợp khối lượng 2 phương án thiết kế
- Qua quá trình khảo sát địa chất, tính tốn và thiết kế, ta thấy trên cùng một tuyến kè (phân đoạn 20m) với 2 phương án kết cấu và nền mĩng khác nhau. Ta được kết quả sau:
7.1.1. Phân đoạn M1, M2 (hố khoan 01)
Bảng 7.1 Chi phí trực tiếp phân đoạn M1, M2 (phương án 1)
Đối tượng xây lắp Gíá tiền (VNĐ)
Phần nền mĩng 410,787,999
Phần kết cấu 106,994,018
Mỹ quan + rọ đá 46.699.146
Tổng chi phí trực tiếp 565,372,659
Tổng chi phí xây dựng 714,263,475
7.1.2. Phân đoạn M3, M4, M5 (hố khoan 02)
Bảng 7.2 Chi phí trực tiếp phân đoạn M3, M4, M5 (phương án 2)
7.2. Kết luận và so sánh hiệu quả kinh tế 7.2.1. So sánh hiệu quả kinh tế 7.2.1. So sánh hiệu quả kinh tế
- Phân đoạn M1, M2 ta thấy chi phí cho phần kết cấu thân kè là 106,994,018 VNĐ giá xấp sỉ phân đoạn M3, M4, M5 là 103,374,906 VNĐ.
- Trong khi phần nền mĩng (cọc) phân đoạn M1, M2 chi phí là 410,787,999 VNĐ, cịn phân đoạn M3, M4, M5 chi phí phần cọc cho phân đoạn này là 298,262,446 VNĐ. Sau cùng phần mỹ quan & rọ đá, phân đoạn M1, M2 chi phí là 46,699,146 VNĐ cịn phân đoạn M3, M4, M5 chi phí là 91,356,470 VNĐ.
- Từ bảng tổng hợp kinh phí xây dựng cho 20m kè ta cĩ thể tính ra được giá thành của 1m kè là:
Đối tượng xây lắp Gíá tiền (VNĐ)
Phần nền mĩng 298,262,446
Phần kết cấu 103,374,906
Mỹ quan + rọ đá 91,356,470
Tổng chi phí trực tiếp 492,993,822
bốn trăm sáu mươi bốn triệu một trăm bảy mươi bảy nghìn)
Nếu ta tính tốn như hồ sơ kĩ thuật của đề tài thì ta cĩ giá thành xây lấp như sau:
35.713.173*40 + 31.455.935*57 = 3.221.515.215 VNĐ (ba tỷ hai trăm hai mươi mốt
triệu năm trăm mười lăm nghìn)
- Ta thấy hiệu quả kinh tế của đề tài mang lại so với phương thức truyền thống (một phương án nguy hiểm nhất cho tồn tuyến) là 242.662.566 VNĐ (hai trăm bốn mươi
hai triệu sáu trăm sáu mươi hai nghìn)
7.2.2. Kết luận
- Tĩm lại, trên cùng một cơng trình chạy dài (cụ thể là cơng trình kè Lương Nghĩa và kè kho lương thực Tân Hịa) ta cĩ thể đưa ra nhiều phương án cho từng khu vực địa chất địa hình khác nhau trên cùng 1 tuyến để mang lại hiệu quả kinh tế tốt hơn nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu kĩ thuật đặt ra. Để làm được điều đĩ cần cĩ sự đẩy mạnh đầu tư một cách hợp lí cho cơng tác khảo sát ban đầu để đưa ra từng phương án kết cấu và nền mĩng cụ thể cho thích hợp. Qua đĩ ta cũng cĩ thể thấy được tầm quan trọng của cơng tác khoan khảo sát địa chất - địa hình để đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu nhất cho từng cơng trình cụ thể.
8.1. Quy định vật liệu thi cơng
8.1.1. Tính hợp lí của chủng loại vật tư chính sử dụng trong cơng trình
Do cơng trình là cơng trình thủy lợi yêu cầu cung cấp xi măng, cát, đá các loại, sắt thép các loại, vải địa kỹ thuật, cừ tràm; Bê tơng nhựa nĩng, nhựa đường; Cọc ống Bê tơng ứng suất trước, ống cống thốt nước, vật tư ống cấp nước, van các loại; Các loại vật tư, thiết bị điện như: trụ điện chiếu sáng, trụ điện hạ thế, máy biến áp, dây điện các loại, đèn cao áp với số lượng lớn nên việc cung ứng vật tư đúng chủng loại, chất lượng, số lượng là cần thiết để đảm bảo tiến độ thi cơng. Nên Nhà thầu cĩ ký hợp đồng nguyên tắc với các nhà cung cấp vật tư để đảm bảo rằng khi trúng thầu cĩ đủ điều kiện để thi cơng đạt tiến độ và chất lượng. Các hợp đồng nguyên tắc kèm theo bao gồm:
- Hợp đồng nguyên tắc cung ứng xi măng, cát, đá các loại, sắt thép các loại, vải địa kỹ thuật, cừ tràm, bê tơng nhựa nĩng, nhựa đường.