Tròng kính Photochromic

Một phần của tài liệu ứng dụng của vật liệu thủy tinh quang học (Trang 37 - 39)

5. Các bƣớc thực hiện

3.2.5. Tròng kính Photochromic

Là vật liệu đổi màu. Tròng kính khi đeo trong bóng râm thì có độ trong suốt, nhƣng khi ra nắng thì tròng kính thay đổi màu theo cƣờng độ của ánh sáng, giúp cho cặp tròng có tác dụng bảo vệ nhƣ một loại kính mát, trong khi vẫn đảm bảo tác dụng nhìn rõ của kính thuốc. [11]

Hình 3.16: Tròng kính Photochromic [11] Vật liệu này gồm hai loại:

 Photo XX - Transition: lớp film nằm dƣới mặt kính. Loại sản phẩm này đắt tiền, tròng kính có màu thay đổi khi ra ngoài nắng hay vào trong nhà. Khi ánh sáng càng mạnh thì

GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Trang 34 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Hoa màu kính càng sậm, giúp cho mắt nhìn khỏi chói, mát mắt, đỡ nhức đầu, thông thƣờng thời hạn sử dụng kéo dài đƣợchai năm.

 Photo X: thành phần nguyên tử đổi màu đƣợc trộn vào vật liệu, gồm ba nguồn: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc. có thời hạn từ sáu tháng đến hai năm tùy hãng sản xuất.

Quy trình lớp phủ tròng kính .

Chống tia cực tím

(UV / UltraViolet

Protection)

 Lớp mạ chống tia cực tím ngăn cản tia bức xạ có hại cho mắt.  Công nghệ này đƣợc xử lý

trƣớc khi nhuộm màu khác.

Lớp nhuộm màu

(Tinting Coat)

 Làm giảm chói và tạo sự thoái mái

 Làm giảm tia UV đến mức an toàn

 Cải tiến với nhiều gam màu

Tráng cứng (chống trầy)

(Hard Coating - Anti

Stratch)

 Lớp phủ này làm tăng độ cứng của tròng và tăng khả năng chống trầy

 Khi phủ lớp chống trầy lên bề mặt tròng sẽ khó nhuộm màu hoặc chỉ nhuộm đƣợc màu nhạt.

Phản quang (chống chói)

(Anti Reflective Multi

Coating)

 Lớp phủ bảo vệ làm tăng ánh sáng, giúp loại trừ tia khúc xạ và phản xạ lên bề mặt

 Làm giảm tia sáng lóa gây chói mắt, nâng cao công suất tia khúc xạ vào mắt giúp nhìn rõ và sắc nét hơn

 Không nhuộm màu đƣợc

Chống tia điện từ

(EMI)

 Lớp chống tia điện từ làm giảm sức hút tĩnh điện của tròng kính từ máy vi tính, màn hình tivi…gây hại

 Chi phí cho các lớp mạ này khá tốn kém nên giá thành tròng kính khá cao.

Lớp chống nƣớc bám

(Top Coating - Anti

Fogging

Hydrophobic - Water Repelience)

 Lớp phủ này làm cho những lớp hơi sƣơng hay nƣớc bám trên tròng kính, gây mờ, khó quan sát, sẽ trơn tuột dễ dàng không bám lại trên mặt tròng kính và tẩy cả bụi bẩn bám

GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Trang 35 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Hoa trên tròng kính.

Lớp phim Polarized

 Thanh lọc các tia sáng phân cực, tia sáng từ nhiều hƣớng khác nhau để đƣa về 1 hƣớng giúp nhìn rõ, trong suốt và tinh xảo.

Bảng 3.2: Lớp phủ tròng kính [21]

Một phần của tài liệu ứng dụng của vật liệu thủy tinh quang học (Trang 37 - 39)