Giống khoai tây kháng bệnh ghẻ thường được xem là biện pháp hiệu quả nhất để chống lại tác hại của các tác nhân gây bệnh (Mckee, 1958) Biệ n pháp c ả

Một phần của tài liệu phân tích phân tử và khả năng kháng bệnh ghẻ thường do vi khuẩn streptomyces scabies ở một số dòng khoai tây chuyển gen mir (Trang 25 - 26)

thiện di truyền của một loạt các đặc tính nông học quan trọng như năng suất, chất lượng sản phẩm, tính trạng kháng với cả bệnh hại và côn trùng đã cho những thành công nhất định trong các loài lưỡng bội (Spooner và Bamberg, 1994). Reddick (1953) cho rằng những cây kháng được bệnh ghẻ thường là do tính kháng bẩm sinh trong cây và những cây lưỡng bội sẽ dễ sử dụng các biện pháp chọn giống hay can thiệp di truyền hơn so với các dòng tam bội (Dionne và Lawrence., 1961). Điều này

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17 được lý giải rằng trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể giảm chỉ còn một nửa nên các phân tích di truyền tính kháng dễ dàng được phân tích, và những thông số về mức độ biểu hiện, liều lượng tác động sẽ được xác định, đặc biệt, số lượng các nhiễm sắc thể khi chỉ còn một nửa thì trên lý thuyết sẽ dễ dàng áp dụng các biện pháp tái tổ hợp, cuối cùng, nguồn gen khoai tây hiện nay đã được giải trình tự rõ ràng cũng là một cơ sở cho việc nghiên cứu tính kháng bệnh.

Một số nghiên cứu đã được thực hiện khi nghiên cứu vềđặc tính kháng bệnh ghẻ thường trên khoai tây đã chỉ ra rằng S.commersonii, S.chacoense, S.caldassii ghẻ thường trên khoai tây đã chỉ ra rằng S.commersonii, S.chacoense, S.caldassii var. glabrescens S.jamesii đều có sức đề kháng với bệnh ghẻ thường (Reddick, 1939). Nghiên cứu đã xem xét việc di truyền đặc tính kháng bệnh bằng cách sử dụng các loài lai lưỡng bội (Tai và cs., 1996; Murphy và cs., 1995), vật liệu di truyền được lựa chọn dựa trên đặc tính kháng của loài lượng bội và có thểđảm bảo giữ nguyên đặc tính khi chuyển thành dòng tứ bội. Trong báo cáo của Jansky và Rouse (2003) cho kết quả tương tự với khả năng di truyền tính kháng bệnh ghẻ khi tiến hành nghiên cứu mở rộng về bệnh chết yểu (Verticillium dahliae) và bệnh bạc lá sớm (Alternaria solania). Với việc kết hợp các tính trạng di truyền dạng dại ở các dòng S.berthaultii, S.tarijenseS.chacoense đã cho thấy tính trạng kháng bệnh được di truyền ở cả con cháu ngay cả khi chuyển sang trạng thái tứ bội.

Tính trạng kháng bệnh ghẻ thường ở các dòng khoai tây được cho là một tính trạng chất lượng (Cipar và Lawrence., 1972), và có hai hướng giả thuyết đưa ra rằng

Một phần của tài liệu phân tích phân tử và khả năng kháng bệnh ghẻ thường do vi khuẩn streptomyces scabies ở một số dòng khoai tây chuyển gen mir (Trang 25 - 26)