Thực trạng phỏt triển kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của dồn điền đổi THỬA đến HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP tại HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 47 - 57)

Dưới sự lónh đạo, chỉđạo của cỏc cấp uỷĐảng; sự chỉđạo điều hành của cỏc cấp chớnh quyền; Sự phối kết hợp chặt chẽ của Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể

nhõn dõn cựng với sự nỗ lực cố gắng của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế và toàn thể nhõn dõn, do đú nền kinh tế - xó hội của huyện cú bước phỏt triển khỏ,

được thể hiện ở cỏc mặt sau đõy:

3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

* Tăng trưởng kinh tế:

Trong vũng 5 năm trở lại đõy, nền kinh tế của huyện Tam Nụng đó cú những bước tăng trưởng ổn định và ở mức trung bỡnh khỏ so với tốc độ tăng trưởng của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn giai đoạn 2009 - 2013 huyện Tam Nụng

đạt 16,68%/ năm, thu nhập bỡnh quõn đầu người liờn tục cú sự tăng trưởng phự hợp. Năm 2013 tổng giỏ trị sản xuất của toàn huyện đạt 659,821 tỷ đồng (theo giỏ cố định năm 1994). Là một huyện nụng nghiệp, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn

địa bàn huyện Tam Nụng trong giai đoạn vừa qua là hợp lý, đỳng định hướng, tỷ

trọng nụng nghiệp giảm, tăng tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ. Năm 2013 trong cơ cấu kinh tế của huyện thỡ ngành nụng nghiệp chiếm 36,6% tỷ trọng, ngành cụng nghiệp chiếm 31,4% tỷ trọng và ngành dịch vụ chiếm 32,0% tỷ trọng. Thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng từ 7,665 triệu đồng/người/năm năm 2009 lờn 12,500 triệu đồng/người/năm năm 2013.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp   Page 37  Bảng 3.2: Giỏ trị sản xuất và tăng trưởng GTSX trờn địa bàn huyện Tam Nụng Giỏ cốđịnh 1994 Chỉ tiờu Giỏ trị sản xuất (tỷđồng) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng GTSX 356,012 392,850 434,129 499,662 659,821 Nụng, lõm nghiệp 153,538 158,421 166,251 172,829 183,109 Cụng nghiệp - Xõy dựng 89,354 99,580 114,878 158,633 283,512 Dịch vụ 113,120 134,849 153,000 168,200 193,200

(Nguồn: Phũng Thống kờ huyện Tam Nụng)

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu kinh tế dần chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản. Năm 2009, ngành Cụng nghiệp và xõy dựng chỉ chiếm 23,80% trong cơ cấu giỏ trị sản xuất.

Đến năm 2013, tỷ trọng cỏc ngành này là 31,40%. Giỏ trị ngành cụng nghiệp và xõy dựng liờn tục thấp nhất trong cỏc ngành từ năm 2009 đến 2012 nhưng đến năm 2013

đó cú sự tăng trưởng vượt bậc đạt giỏ trị cao nhất trong cỏc ngành (283,512 tỷđồng) gúp phần vào sự tăng trưởng cao của huyện trong năm 2013;

Bảng 3.3: Cơ cấu cỏc ngành kinh tế trờn địa bàn huyện Tam Nụng 2009 - 2013 Đơn vị tớnh: % Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Cơ cấu GTSX (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nụng nghiệp 39,80 41,90 43,80 39,30 36,60 Cụng nghiệp - xõy dựng 23,80 21,80 22,30 27,10 31,40 Dịch vụ 36,40 36,30 33,90 33,60 32,00

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 38 

3.1.2.2 Thực trạng phỏt triển cỏc ngành kinh tế

Từ năm 2009 đến nay, nền kinh tế của huyện tiếp tục ổn định và phỏt triển

đồng đều ở tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, đú là: Sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp tiếp tục phỏt triển theo hướng sản xuất hàng hoỏ, từng bước nõng cao chất lượng, giỏ trị và hiệu quả kinh tế; Nụng nghiệp - nụng thụn cú sự chuyển dịch cơ cấu cỏc loại hỡnh, cỏc thành phần kinh tế; cụng nghiệp - xõy dựng tiếp tục duy trỡ được tốc

độ tăng trưởng; năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều sản phẩm tăng cao. Cỏc ngành dịch vụ tiếp tục cú chuyển biến, quy mụ thị trường tiếp tục được mở rộng; Cơ cấu kinh tế của huyện đó cú sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng, dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp. Nhỡn chung: hiện nay kinh tế của huyện chủ yếu vẫn là kinh tế nụng nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuy chưa đạt mức theo yờu cầu nhưng đó cú dấu hiệu chuyển đổi tớch cực.

* Khu vực kinh tế nụng nghiệp

Trong những năm vừa qua sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp của huyện đó cú những bước phỏt triển khỏ toàn diện, hiệu quả, đó đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, ngoài ra cũn sản xuất hàng hoỏ cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Nhiều mụ hỡnh sản xuất mới trong nụng nghiệp cho năng suất cao, hiệu quả

cao đó được đưa vào ỏp dụng và nhõn rộng. Nụng nghiệp ngày càng phỏt triển theo hướng sản xuất hàng hoỏ, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp cú sự chuyển dịch mạnh, từ độc canh cõy lỳa sang phỏt triển đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm, việc chuyển đổi diện tớch trồng trọt kộm hiệu quả sang nuụi trồng thuỷ sản đang được tớch cực triển khai, trồng cỏ phỏt triển chăn nuụi đó đem lại hiệu quả kinh tế cao cho sản xuất.

+ Về sự tăng trưởng:

Tốc độ tăng trưởng ngành nụng nghiệp giai đoạn 2009 - 2013 bỡnh quõn đạt 4,12%. Đúng gúp cho tốc độ tăng trưởng chung của ngành nụng nghiệp phải kểđến tốc độ tăng trưởng mạnh của ngành chăn nuụi, nuụi trồng thuỷ sản. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn lĩnh vực chăn nuụi giai đoạn 2009 – 2013 là 4,60%, lĩnh vực thuỷ

sản là 9,83%. Lĩnh vực trồng trọt cú tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn là 3,66%. Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng chung của cỏc nhúm lĩnh vực trong nụng ngành nụng nghiệp khụng đều nhau qua cỏc năm.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 39 

Bảng 3.4: Quy mụ và tốc độ tăng giỏ trị sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản ĐVT: GTSX: tỷđồng; tốc độ BQ % Chỉ tiờu N2009 ăm N2010 ăm 2011 Năm N2012 ăm N2013 ăm BQ 2009 - 2013 GTSX NN-LN-TS (giỏ 94) 155,39 158,42 162,25 172,83 183,11 4,19 1. Nụng nghiệp 136,72 138,52 145,42 151,72 160,67 4,12 Trồng trọt 81,71 87,63 93,09 87,40 94,34 3,66 Chăn nuụi 53,12 48,95 50,83 62,92 63,58 4,60 DV trong nụng nghiệp 1,89 1,94 1,50 1,40 2,75 9,83 2. Lõm nghiệp 6,49 7,08 3,90 7,65 7,92 5,10 3. Thuỷ sản 12,18 12,82 12,93 13,46 14,52 4,50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Phũng Thống kờ huyện Tam Nụng)

+ Về cơ cấu sản xuất nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nụng nghiệp từ năm 2005 trở lại

đõy diễn ra nhanh theo hướng tăng mạnh tỷ trọng GTSX lĩnh vực thuỷ sản, chăn nuụi và giảm dần tỷ trọng lĩnh vực lõm nghiệp, trồng trọt. Chuyển dịch cơ cấu ngành nụng nghiệp.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 40 

Bảng 3.5: Cơ cấu cỏc lĩnh vực nụng, lõm, thuỷ sản huyện Tam Nụng giai đoạn 2009 - 2013 (theo giỏ 1994) ĐVT: % Ngành Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng GTSX ngành NN 100,0 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Trồng trọt, chăn nuụi 87,99 87,44 89,63 87,79 87,75 Trồng trọt 52,58 55,31 57,37 50,57 51,52 Chăn nuụi 34,18 30,9 31,33 36,41 34,72 Dịch vụ trong nụng nghiệp 1,22 1,22 0,92 0,81 1,5 2. Lõm nghiệp 4,18 4,47 2,4 4,43 4,33 3. Thuỷ sản 7,84 8,09 7,97 7,79 7,93

( Nguồn: Phũng Thống kờ huyện Tam Nụng)

+ Chuyển dịch cơ cấu lĩnh vực trồng trọt:

Về sản xuất lương thực: Diện tớch đất sản xuất lương thực của huyện giảm 3,12% trong khi mặt bằng đất canh tỏc giảm phục vụ cho cỏc mục đớch phỏt triển khỏc. Huyện

đó tớch cực triển khai đưa nhanh giống mới cú năng suất cao, nờn đó đưa sản lượng lương thực bỡnh quõn đầu người từ 335 kg năm 2009 lờn 377 kg vào năm 2013, so với năm 2009 đó tăng 42 kg và gấp 1,25 lần.

Cõy cụng nghiệp dài ngày như cõy sơn, diện tớch trồng sơn năm 2013 là 323,6 ha. Cõy cụng nghiệp ngắn ngày chủ yếu là lạc, đậu tương, diện tớch trồng tương đối ổn định khoảng 900 ha

+ Chuyển dịch cơ cấu lĩnh vực chăn nuụi:

Năm 2013 tổng giỏ trị sản xuất lĩnh vực chăn nuụi đạt 63,58 tỷ đồng (giỏ cố định). Trong cơ cấu ngành nụng nghiệp, lĩnh vực chăn nuụi chiếm tỷ trọng 34,18%. Trong đú: Chăn nuụi gia sỳc chiếm tỷ trọng 65,43% toàn lĩnh vực chăn nuụi, chăn nuụi gia cầm chiếm 14,09%, sản phẩm chăn nuụi khỏc chiếm 3,93%. Sản phẩm khụng qua giết mổ chiếm 15,94%. Đàn trõu bũ cú xu hướng giảm qua cỏc năm từ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 41 

Đàn trõu là 2.973 con giảm 270 con; riờng chăn nuụi gia cầm biến động khụng lớn về tổng đàn, nhưng cú xu hướng giảm số hộ nuụi và tăng qui mụ chăn nuụi trong mỗi nụng hộ.

+ Lĩnh vực lõm nghiệp:

Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp năm 2013 đạt 7,92 tỷ đồng, tăng bỡnh quõn 5%/năm ở giai đoạn 2009 - 2013. Rừng trồng được chăm súc, bảo vệ và khai thỏc theo kế hoạch do vậy phỏt triển lõm nghiệp đạt kết quả khỏ.

+ Lĩnh vực thuỷ sản:

Những năm gần đõy phỏt triển thuỷ sản cú bước tăng trưởng khỏ. Năm 2013 diện tớch nuụi trồng đạt 1098,7 ha, sản lượng 1.827,5 tấn, giỏ trị sản xuất lĩnh vực thuỷ sản đạt 14,52 tỷđồng (giỏ cốđịnh 1994), tăng bỡnh quõn 4,51%/năm. Trong cơ

cấu giỏ trị sản xuất thuỷ sản, tỷ trọng nuụi trồng chiếm 89,05%, tỷ trọng khai thỏc tự nhiờn là 10,95%. Hỡnh thức sản xuất và nuụi trồng thuỷ sản đó chuyển từ quảng canh, phõn tỏn sang tập trung và thõm canh, bước đầu đưa cỏc giống cú năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. Đó cú 27 trang trại nuụi trồng thuỷ sản chiếm 49% tổng số trang trại trờn địa bàn, trong đú khoảng 19 trang trại cú doanh thu trờn 50 triệu đồng/năm. Đõy là động lực thỳc đẩy sản xuất thuỷ sản phỏt triển.

* Đỏnh giỏ tng quỏt chung v thc trng phỏt trin nụng, lõm, thu sn:

Cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp - nụng thụn cú sự thay đổi đỏng kể, đời sống của đại bộ phận nụng dõn được cải thiện rừ rệt, thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng từ 7,66 triệu đồng năm 2009 lờn 12,50 triệu đồng năm 2013.

Kết quả nổi bật là giải quyết được vấn đề an ninh lương thực trờn địa bàn. Xuất hiện nhiều mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp cú hiệu quả kinh tế cao, hộ nụng cú dõn thu nhập cao. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp tăng từ 153,54 tỷđồng năm 2009 lờn 183,10 tỷ đồng năm 2013 (giỏ cố định). Nụng sản hàng hoỏ tăng, nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến gỗ, giấy, nhựa sơn đảm bảo. Cơ sở hạ tầng nụng thụn (điện,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 42 

Tuy nhiờn, phỏt triển nụng nghiệp - nụng thụn vẫn cũn những khú khăn thỏch thức: Hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong nụng nghiệp chưa cao; sản phẩm hàng hoỏ ớt, sức cạnh tranh hạn chế. Việc gắn kết giữa sản xuất, chế biến, tiờu thụ sản phẩm cũn nhiều bất cập. Chưa cú những mụ hỡnh ứng dụng cụng nghệ cao, những

điển hỡnh sản xuất nổi trội, nhiều mụ hỡnh sản xuất tiến bộ nhưng chưa cú giải phỏp hữu hiệu để nhõn rộng trong sản xuất. Cơ sở hạ tầng trong nụng nghiệp - nụng thụn cũn thiếu, yếu chưa đồng bộ, xuống cấp, chưa đỏp ứng yờu cầu sản xuất hàng hoỏ. Thiếu cỏn bộ quản lý, khoa học kỹ thuật giỏi.

* Khu vực kinh tế cụng nghiệp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong những năm gần đõy, GTSX của ngành cụng nghiệp và xõy dựng của huyện Tam Nụng tiếp tục tăng cao, đạt tốc độ tăng bỡnh quõn 33,46%/năm giai đoạn 2009 - 2013. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - xõy dựng tăng dần từ 89,35 tỷđồng năm 2009 lờn 283,51 tỷ đồng năm 2013 (giỏ 1994). Hiện nay, đó hỡnh thành được khu cụng nghiệp Trung Hà và khu cụng nghiệp Tam Nụng đang đó thu hỳt được một số

dự ỏn vào đầu tư.

Cụng nghiệp chế biến phỏt triển nhanh, trong đú cú chế biến gỗ, sản phẩm làm từ gỗ, tre, nứa...

Cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản, mỏđó và đang được đầu tư khai thỏc. Hiện nay, đó cú 2 cơ sở khai thỏc Caolin, Fenspat với diện tớch 15,32 ha và nhà xưởng tuyển quặng với diện tớch 1.620 m2 nhà xưởng tại xó Dị Nậu, khai khỏc Thạch Anh tại xó Thọ Văn.

Hiện tại trờn địa bàn huyện cú Khu cụng nghiệp Trung Hà - thuộc xó Hồng

Đà, Thượng Nụng đó được triển khai với tổng diện tớch giai đoạn 1 là 126 ha. Hiện nay đang quy hoạch giai đoạn 2, tổng diện tớch quy hoạch cả 2 giai đoạn là 200 ha. Cơ sở hạ tầng khu cụng nghiệp gồm cỏc hạng mục điện, trục đường chớnh, mương tiờu nước và san lấp mặt bằng 18 ha, nhà quản lý... Đó cú cỏc dự ỏn: Bia Sài gũn - Phỳ Thọ, Thộp Vạn Lợi... chuẩn bịđầu tư.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 43 

Khu cụng nghiệp Tam Nụng thuộc địa bàn cỏc xó Cổ Tiết, Tam Cường, Văn Lương, Thanh Uyờn với quy mụ 350 ha. Khu cụng nghiệp Tam Nụng đó thu hỳt được cỏc dự ỏn đầu tư là xõy dựng nhà mỏy sản xuất cồn - rượu, nhà mỏy may, nhà mỏy sản xuất nhiờn liệu sinh học và nhà mỏy sản xuất gốm xõy dựng vốn đầu tưước đạt trờn 100 tỷ VNĐ.

* Đỏnh giỏ chung s phỏt trin ngành cụng nghip và xõy dng trờn địa bàn huyn:

Ngành sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng trờn địa bàn huyện Tam Nụng trong những năm gần đõy đó đạt được những kết quả khỏ. Giỏ trị

sản xuất khụng ngừng tăng lờn, tỷ trọng ngành cụng nghiệp, xõy dựng trong cơ cấu kinh tế đó được nõng lờn 31,40% năm 2013 so với 23,80% năm 2009. Nhỡn chung cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng của huyện đó gúp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động, khai thỏc tiềm năng sẵn cú của địa phương, thỳc đẩy nền kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn phỏt triển. Mặc dự vậy, sự phỏt triển ngành cụng nghiệp, xõy dựng của huyện cũn một số tồn tại sau:

- Sản xuất, tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng phỏt triển chưa vững chắc. Cỏc cơ sở sản xuất, hộ gia đỡnh cũn gặp nhiều khú khăn: Vốn ớt, trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ lạc hậu, kinh nghiệm sản xuất và quản lý yếu, thụng tin thị trường thiếu, tớnh chớnh xỏc và cập nhật thấp...

- Cụng nghiệp chế biến thực phẩm mới chủ yếu dừng lại trong ngành chế biến xay xỏt, sản xuất bỏnh, bỳn và mới chỉ phục vụ nhu cầu tại chỗ của người dõn; chưa

đỏp ứng được nhu cầu chế biến, bảo quản nụng sản, tạo tiền đề thỳc đẩy phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng hàng hoỏ.

- Cụng tỏc khuyến cụng cũn nhiều hạn chế, chưa chủ động khai thỏc và cung cấp thụng tin, nhất là định hướng đầu tư cho cỏc doanh nghiệp.

- Việc phỏt triển ngành nghề nụng thụn, ngành nghề mới, phỏt triển làng nghề, làng cú nghề chưa nhiều.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 44 

- Việc chấp hành chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước về kinh doanh, về thống kờ và kế toỏn, về bảo vệ mụi trường, về bảo hiểm y tế và bảo hiểm xó hội cho người lao động cũn nhiều bất cập.

* Khu vc kinh tế dch v:

Trong giai đoạn 2009 - 2013 ngành thương mại - dịch vụ trờn địa bàn huyện tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn đạt 14,32%/năm. Số cơ sở dịch vụ kinh doanh dịch vụ năm 2013 cú 3.610 cơ sở.

Lĩnh vực thương mại của huyện mới chỉ dừng lại ở mức phỏt triển mạng lưới chợ, hệ thống cửa hàng lớn, nhỏ phõn bố đều trong cỏc xó, thị trấn đó đảm bảo được lưu thụng hàng hoỏ, cung cấp cỏc mặt hàng tiờu dựng thiết yếu cho nhõn dõn. Bước

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của dồn điền đổi THỬA đến HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP tại HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 47 - 57)