Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn và mụi trường

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của dồn điền đổi THỬA đến HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP tại HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 40 - 47)

3.1.1.1 Điều kiện tự nhiờn

* Vị trớ địa lý: Huyện Tam Nụng nằm ở phớa Đụng nam của tỉnh Phỳ Thọ, cú tọa độđịa lý từ 210 13΄đến 210 24΄ độ vĩ bắc, 1050 09΄ đến 1050 21΄độ kinh đụng. Trung tõm của huyện là thị trấn Hưng Húa cỏch thành phố Việt Trỡ 30 km đường bộ

theo quốc lộ 32A, 32C, quốc lộ 2.

Địa giới hành chớnh của huyện: - Phớa Bắc giỏp thị xó Phỳ Thọ.

- Phớa Nam giỏp huyện Thanh Thủy và Thanh Sơn. - Phớa Đụng giỏp huyện Lõm Thao và thành phố Hà Nội. - Phớa Tõy giỏp cỏc huyện Thanh Ba, Cẩm Khờ và Yờn Lập.

Huyện cú vị trớ khỏ thuận lợi trong phỏt triển kinh tế - xó hội vỡ gần thành phố Việt Trỡ, thị xó Phỳ Thọ; Cú hệ thống giao thụng đường bộ, đường thuỷ

thuận tiện nối liền với cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc và Thủ đụ Hà Nội, là đầu mối giao thụng quan trọng trong việc trung chuyển hàng hoỏ và nối liền hệ thống kinh tế giữa cỏc tỉnh Trung du miền nỳi Bắc Bộ với Thành phố Hà Nội.

Huyện cú diện tớch tự nhiờn 15.596,92 ha, chiếm 4,43% diện tớch tự nhiờn của tỉnh Phỳ Thọ. Huyện lỵ đặt tại Thị trấn Hưng Hoỏ. Toàn huyện cú 20 đơn vị hành chớnh, trong đú cú 1 thị trấn và 19 xó là: Vực Trường, Hiền Quan, Hương Nha, Xuõn Quang, Thanh Uyờn, Tam Cường, Văn Lương, Tứ Mỹ, Phương Thịnh, Hựng

Đụ, Quang Hỳc, Tề Lễ, Cổ Tiết, Hương Nộn, Dị Nậu, Thọ Văn, Dậu Dương, Thượng Nụng, Hồng Đà và thị trấn Hưng Hoỏ.

* Địa hỡnh, địa mạo: Địa hỡnh của huyện Tam Nụng tương đối phức tạp, thể

hiện những nột đặc trưng của một vựng bỏn sơn địa, đất đai cú nỳi, đồi, ruộng,

đồng, sụng, ngũi, hồ, đầm…Dạng địa hỡnh thể hiện chớnh của huyện Tam Nụng là dốc, bậc thang, lũng chảo, hướng nghiờng dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Nhỡn chung địa hỡnh, địa mạo của huyện chia làm 2 dạng chớnh:

+ Địa hỡnh đồng bằng phự sa: đõy là dải đất tương đối bằng phẳng được bồi

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 30 

Vực Trường, Hiền Quan, Thanh Uyờn, Tam Cường, Hương Nộn, Hưng Hoỏ, Dậu Dương, Thượng Nụng, Hồng Đà, Quang Hỳc, Hựng Đụ và Tứ Mỹ. Độ dốc thường dưới 30cũn một phần là dải đất phự sa cổ cú địa hỡnh lượn súng, độ dốc từ 3 - 50.

+ Địa hỡnh đồi nỳi: tập trung ở cỏc xó: Dị Nậu, Thọ Văn, Phương Thịnh, Văn Lương, Xuõn Quang, Cổ Tiết và Tề Lễ. Địa hỡnh, địa mạo ởđõy chủ yếu là đồi nỳi,

độ dốc lớn.

Địa hỡnh này gõy ra nhiều khú khăn hơn cho việc nõng cao hiệu quả sử dụng

đất canh tỏc. Vỡ thếởđõy cỏc loại cõy trồng thớch hợp và cú điều kiện phỏt triển hơn cả là cỏc loại cõy cụng nghiệp dài ngày, cõy ăn quả,… vớ dụ như cõy chố, sơn, keo lỏ tràm, bạch đàn, xoài, vải, nhón… Đồng thời địa hỡnh này cũng gõy khụng ớt khú khăn cho việc đi lại, vận chuyển và giao lưu hàng húa của người dõn.

* Khớ hậu: Khớ hậu cú những đặc điểm chung của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, một năm chia thành hai mựa là mựa núng và mựa lạnh. Mựa núng từ thỏng 4 đến thỏng 10 với nhiệt độ trung bỡnh thời gian này là 26,6°C. Mựa lạnh từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau, nhiệt độ trung bỡnh là 19,4°C. Vào mựa núng thường xảy ra mưa lớn, gõy ỳng lụt cục bộ, mưa lốc xoỏy, mựa lạnh thường xảy ra hạn hỏn.

Bảng 3.1: Diễn biến trung bỡnh một số yếu tố khớ hậu huyện Tam Nụng Yếu tố Thời gian Ttb (0C) Tmax (0C) Tmin (0C) Độẩm tb (%) Mưa (mm) Bốc hơi (mm) Nắng (gi) T1 14,6 28,3 6,4 87 40,3 46,8 657 T2 13,1 26,5 6,8 93 36,0 53,8 307 T3 20,8 29,6 10,1 95 32,4 82,1 705 T4 24,0 32,3 16,5 89 90,1 66,2 587 T5 26,4 35,8 20,6 85 157,6 93,7 1472 T6 28,4 36,7 22,2 88 107,9 80,6 1159 T7 29,2 36,5 23,8 86 124,7 110,7 1862 T8 28,2 36,9 22,4 87 205,9 82,6 1763 T9 26,3 34,0 19,2 87 232,6 77,4 1450 T10 24,5 33,1 17,1 87 50,9 67,8 791 T11 19,7 29,3 7,9 79 10,2 91,6 1922 T12 19,2 28,6 10,5 88 17,7 55,4 547

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 31 

Nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa nờn nhiệt độ trung bỡnh của toàn huyện khỏ cao 23,6°C, số ngày mưa trong năm là 134 ngày với lượng mưa trung bỡnh là 1215,4 mm.

Với điều kiện khớ hậu như vậy nhỡn chung là tương đối thớch hợp, thuận lợi cho việc sản xuất nụng nghiệp và đa dạng húa cõy trồng. Tuy nhiờn, vào mựa mưa ở

những vựng thấp trũng dễ gõy nờn tỡnh trạng ngập ỳng làm ảnh hưởng đến năng suất cõy trồng, làm giảm hiệu quả kinh tế sản xuất. Cũn tại cỏc vựng đất dốc, đặc biệt là cỏc khu vực khụng cú thảm thực vật che phủ thỡ quỏ trỡnh xúi mũn diễn ra mạnh.

* Thủy văn: Trờn địa bàn huyện cú 3 con sụng chảy qua là sụng Hồng, sụng

Đà và sụng Bứa.

+ Sụng Hồng chảy qua huyện từ xó Tứ Mỹ đến xó Hồng Đà, với chiều dài 34km, chảy qua hầu hết cỏc xó trờn địa bàn huyện nờn sụng Hồng cú vai trũ rất quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dõn; đồng thời cũng cung cấp một lượng phự sa mới cho đồng ruộng gúp phần vào việc cải thiện

độ phỡ đất.

+ Sụng Đà chảy qua xó Hồng Đà cú chiều dài khoảng 4,1 km, đõy cũng chớnh là đoạn hợp lưu của sụng Đà và sụng Hồng.

+ Sụng Bứa chảy qua địa phận huyện Tam Nụng bắt đầu từ xó Tề Lễđến xó Tứ

Mỹđổ ra sụng Hồng, cú chiều dài 12 km, cũng gúp phần tớch cực vào việc tưới, tiờu và bồi đắp phự sa cho đồng ruộng. Tuy nhiờn, do lũng sụng hẹp và chảy qua địa hỡnh đồi nỳi, độ dốc cao nờn vào mựa mưa lũ lớn thường xảy ra.

3.1.1.2 Cỏc nguồn tài nguyờn

* Tài nguyờn đất: Đất đai huyện tam nụng được hỡnh thành từ sản phẩm phong húa của một số nhúm đỏ mẹ sau:

- Đỏ Gnai thành phần gồm Mica Fenspat, thạch anh, đụi khi lẫn than chỡ hoặc Horneblen nờn cú mầu hơi đen thường gặp ở dạng phiến, nguồn gốc là đỏ trầm tớch,

đỏ này phong hoỏ thường cho loại đất màu vàng, thành phần cơ giới trung bỡnh. - Phiến thạch Mica xen lẫn đỏ Gnai khi phong hoỏ cho đất cú màu vàng đỏ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 32 

- Trầm tớch sụng, suối (sản phẩm bồi tụ phự sa): gồm tất cả phự sa cũ và phự sa mới; là sản phẩm bồi tụ của sụng Hồng, sụng Đà và sụng Bứa.

- Đỏ cuội kết, cỏt kết, bột kết thuộc hệ tầng Nờogen, hệ tầng Tõn Lạc; đỏ phiến sột thuộc hệ tầng sụng Mua, hệ tầng Bản Nguồn; đỏ phiến sột than thuộc hệ

tầng Việt Nam.

Theo tài liệu thổ nhưỡng và kết quả điều tra bổ sung năm 2008, huyện Tam Nụng - tỉnh Phỳ Thọ thỡ huyện gồm 4 nhúm đất chớnh và được phõn chi tiết làm 9

đơn vị cấp II và 21 đơn vị phụ cấp III, Toàn bộ diện tớch đất đai của huyện được phõn làm 2 vựng chớnh: Vựng đồng bằng - dộc ruộng trờn cơ sở xỏc định theo địa hỡnh tương đối và vựng đồi nỳi được xỏc định bằng độ dốc địa hỡnh.

- Nhúm đất phự sa:

Diện tớch là 3 724,85ha, chiếm 31,44% diện tớch đất điều tra; phõn bốở hầu hết cỏc xó trờn địa bàn huyện. Nhúm đất phự sa phõn làm 2 đơn vịđất cấp II là:

+Đất phự sa trung tớnh ớt chua: Diện tớch là 3 539,08 ha, chiếm 95,01% diện tớch đất phự sa. Đất được hỡnh thành bởi sự bồi đắp phự sa của sụng Hồng-Sụng Đà, sụng Bứa và được phõn chi tiết làm 4 đơn vịđất phụ cấp III thể hiện trờn bản đồ tỷ

lệ 1/25 000. Đặc điểm chung của loại đất này là: đất thường cú màu nõu, nõu đỏ; thành phần cơ giới trung bỡnh và nhẹ; phản ứng từ trung tớnh đến hơi kiềm hoặc ớt chua; độ no bazơ cao; chất hữu cơ, đạm tổng số tầng mặt trung bỡnh, cỏc tầng kế

tiếp theo chiều sõu của phẫu diện (gọi tắt là: cỏc tầng kế tiếp) nghốo; lõn tổng số

tầng mặt giàu và ở cỏc tầng kế tiếp trung bỡnh; kali tổng số trung bỡnh; lõn dễ tiờu giàu; cation Ca2+, Mg2+ trao đổi trung bỡnh; dung tớch hấp thu trung bỡnh. Nhỡn chung, đất cú độ phỡ trung bỡnh nhưng đõy là loại đất thớch hợp với nhiều loại cõy trồng như: lỳa, ngụ, lạc, đậu đỗ, cỏc loại rau… và là đất tốt nhất của huyện, gúp phần tớch cực vào việc bảo đảm an toàn lương thực. Mặt khỏc hạn chế chủ yếu của loại đất này là một phần diện tớch đất ngoài đờ tập trung ở cỏc xó: Hương Nộn, Thị

trấn, Hồng Đà và một phần diện tớch đất thấp trong đờ tập trung ở cỏc xó: Tam Cường, Văn Lương, Thanh Uyờn, Tứ Mỹ… bị ngập ỳng nước vào mựa mưa,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 33 

+ Đất phự sa chua: Diện tớch là 185,77 ha, chiếm 4,99% diện tớch đất phự sa;

được phõn ra làm 2 đơn vị phụ cấp III thể hiện trờn bản đồ tỷ lệ 1/25 000. Đặc điểm chung của loại đất này là: đất cú thành phần cơ giới trung bỡnh; phản ứng chua; hàm lượng cỏc chất tổng số trung bỡnh, khỏ ở tầng mặt và cỏc tầng kế tiếp ở mức trung bỡnh, nghốo; chất dễ tiờu nghốo; dung tớch hấp thu ở mức trung bỡnh. Loại đất này thớch hợp cho việc trồng lỳa và cõy màu ngắn ngày.

- Nhúm Glõy:

Diện tớch là 672,41 ha, chiếm 5,68% diện tớch đất điều tra; phõn bố ở dạng

địa hỡnh vàn thấp, thấp, trũng; được phõn làm 2 đơn vị đất cấp II và 2 đơn vị phụ

cấp III là: đất glõy chua điển hỡnh và đất glõy chua cú tầng hữu cơ bị vựi lấp.

Nhúm đất này cú đặc điểm chung là: đất cú thành phần cơ giới trung bỡnh và nhẹ; đất chua; hàm lượng chất hữu cơ giàu và trung bỡnh; đạm, lõn tổng số, lõn dễ

tiờu trung bỡnh và nghốo; kali tổng số, ka li dễ tiờu nghốo; dung tớch hấp thu ở mức trung bỡnh và thấp. Hiện tại loại đất này chỉ cấy được 1 vụ lỳa chiờm xuõn hoặc 2 vụ

bấp bờnh.

- Nhúm đất xỏm:

Diện tớch là 6796,62 ha, chiếm 57,37% diện tớch đất điều tra và được phõn bố

trờn 2 vựng sản xuất của huyện, cụ thể:

* Đất xỏm thuộc vựng đồng bằng - dộc ruộng của huyện: cú diện tớch là 894,48ha, chiếm 7,55% diện tớch điều tra; phõn bốở dạng địa hỡnh vàn, vàn cao chủ

yếu là đất ruộng dộc. Về phõn loại, gồm 2 đơn vị cấp II là đất xỏm điển hỡnh và đất xỏm glõy; được phõn chi tiết làm 4 đơn vị phụ cấp III thể hiện trờn bản đồ tỷ lệ

1/25.000.

Đặc điểm chung của cỏc đơn vị đất này là: đất cú thành phần cơ giới nhẹ và trung bỡnh; đất chua; hàm lượng chất hữu cơ, đạm, lõn tổng số ở tầng mặt trung bỡnh, cỏc tầng kế tiếp nghốo; kali tổng số, lõn, ka li dễ tiờu nghốo; dung tớch hấp thu thấp. Cỏc loại đất này phự hợp với cõy lỳa và cõy ngắn ngày.

* Đất xỏm thuộc vựng đồi nỳi của huyện: cú diện tớch là 5 902,14ha, chiếm 49,82% diện tớch đất điều tra; phõn bốởđộ dốc cấp I (<50), II (5 - 150), cấp III (15

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 34 

- 250), cấp IV (>250). Về phõn loại: chia thành 2 đơn vị cấp II là đất xỏm Feralit và

đất xỏm kết von; phõn làm 7 đơn vị phụ cấp III thể hiện trờn bản đồ tỷ lệ 1/25.000. Cỏc đơn vị đất này cú đặc điểm chung là: đất cú thành phần cơ giới nhẹ và trung bỡnh; hàm lượng chất hữu cơ tổng sốở mức trung bỡnh và nghốo; đạm, lõn, ka li tổng sốở mức trung bỡnh thấp đến rất nghốo; dung tớch hấp thu thấp; túm lại cỏc

đơn vị đất này bị xúi mũn mạnh và chỉ thuận lợi cho việc trồng cõy dài ngày, đặc biệt ưu tiờn cho phỏt triển cõy ăn quả, cõy chố, cõy sơn, cõy bản địa, cõy cú đốt và cỏc loại cõy cú khả năng bảo vệ, cải tạo đất và cho hiệu quả kinh tế cao.

- Nhúm đất tầng mỏng:

Diện tớch là 79,83 ha, chiếm 0,67% diện tớch đất điều tra và chiếm 0,51% diện tớch tự nhiờn; phõn bốở dạng địa hỡnh đồi dốc thoải, cú độ dốc 5 - 150, 15-250 tập trung ở cỏc xó: Hiền Quan, Cổ Tiết, Thanh Uyờn, Quang Hỳc, Tề Lễ. Về phõn loại: nhúm đất này được phõn thành 2 đơn vịđất cấp II là đất tầng mỏng trơ sỏi đỏ,

đất tầng mỏng kết von và chia thành 2 đơn vị phụ cấp III thể hiện trờn bản đồ tỷ lệ

1/25.000.

Nhúm đất này rất xấu do bị xúi mũn, rửa trụi mạnh; tuy nhiờn vẫn cũn cú khả

năng cải tạo để đưa vào sản xuất nụng lõm nghiệp nhưng với đầu tư ban đầu cao thỡ mới đem lại hiệu quả kinh tế.

* Tài nguyờn nước: Nguồn nước ngầm khỏ phong phỳ cú lưu lượng khoảng 30 lớt/giõy, nguồn nước này đang được khai thỏc dưới dạng giếng đào, giếng khoan. Nguồn nước mặt bao gồm rất nhiều cỏc ao, hồ, kờnh mương gúp phần khụng nhỏ

trong việc phục vụ sản xuất. Tuy nhiờn, việc tưới cho cõy trồng vựng đồi hiện nay vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời, huyện đang xõy dựng cỏc dự ỏn đầu tư hệ

thống tưới chủđộng vựng đồi vào giai đoạn 2015 - 2020.

* Tài nguyờn rừng: Tài nguyờn rừng của huyện Tam Nụng hiện nay đang

được phục hồi và ngày càng phỏt triển. Theo số liệu thống kờ đất đai năm 2013, tổng diện tớch đất rừng là 3.608,90 ha chiếm 23,14% tổng diện tớch tự nhiờn của huyện. Trong đú: Rừng trồng sản xuất 3.388,86 ha, chiếm 21,73%; Rừng trồng phũng hộ 220,04 ha chiếm 1,41%. Tài nguyờn rừng đó gúp phần giữ nước đầu

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp

  Page 35 

nguồn, hạn chế quỏ trỡnh xụ lũ, cải thiện cảnh quan mụi trường và cung cấp cỏc loại gỗ nguyờn liệu cho cụng nghiệp và chất đốt cho nhõn dõn.

* Tài nguyờn khoỏng sản: Hiện nay, trờn địa bàn huyện cú 9 loại mỏ khoỏng sản và điểm quặng trong đú cú 2 mỏ lớn vừa, 3 mỏ nhỏ và 4 điểm quặng gồm cú: Than bựn tại Cổ Tiết 2 mỏ, trữ lượng khoảng 456.000 tấn; Mica tại Thọ Văn 01 mỏ, trữ lượng khoảng 5.000 tấn. Ngoài ra cũn cú 01 mỏ khỏc tại xó Dị Nậu, nhưng chưa được thăm dũ trữ lượng của mỏ; Caolin - Fenpats tại Dị Nậu cú trữ lượng Caolin khoảng 3.319.000 tấn, Fenspat khoảng 2.991.000 tấn. Cỏt xõy dựng tại cỏc dũng sụng trữ lượng khoảng 3,5 triệu m3; Cuội Sỏi tại Cổ Tiết, cú trữ lượng khoảng 12.748.800 m3.

Khoỏng sản ở của huyện Tam Nụng về trữ lượng mới chỉ ở cấp dự bỏo và phần lớn khụng tập mỏ cú hệ số búc đất cao làm tăng chi phớ khai thỏc và giỏ thành sản phẩm.

* Tài nguyờn nhõn văn: Tam Nụng là mảnh đất giàu truyền thống cỏch mạng và cú bề dày lịch sử văn hoỏ lõu đời. Hiện nay, trờn địa bàn huyện cũn bảo tồn lưu giữ nhiều di sản văn hoỏ cú giỏ trị bao gồm cả di sản văn hoỏ vật thể và phi vật thể.

Di tớch lịch sử văn hoỏ: Toàn huyện cú 70 di tớch lịch sử văn hoỏ, trong đú 11 di tớch được xếp hạng cấp Quốc gia, 21 di tớch được xếp hạng cấp tỉnh, 38 di tớch chưa được xếp hạng.

Lễ hội và giỏ trị văn hoỏ phi vật thể tiờu biểu: Lễ hội Phết Hiền Quan, cầu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của dồn điền đổi THỬA đến HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP tại HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)