Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thực tế, nghiên cứu các tài liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn phường xã hà thượng – huyện đại từ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 2014 (Trang 37)

liu có liên quan đến công tác cp GCNQSD đất

- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hà Thượng – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên

- Thu thập các tài liệu về hồ sơ địa chính và các tài liệu có liên quan. - Hồ sơ về cấp GCNQSD đất.

- Sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai, sổ mục kê, sổ cấp GCNQSD đất

- Bản đồ địa chính,các loại bản đồ có liên quan tới hồ sơ địa chính.

3.4.2.Phương pháp thu thp s liu sơ cp

Đánh giá trình độ hiểu biết của người dân xã Hà Thượng thông qua điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình, cá nhân. Để điều tra trình độ hiểu biết của người dân xã Hà Thượng trong 13 xóm mỗi xóm điều tra 3-5 hộ, vậy tổng cộng điều tra là 50

3.4.3. Phương pháp tìm hiu các văn bn quy định v cp GCNQSD đất

3.4.4. phương pháp tng hp và x lý s liu

- Tổng hợp các tài liệu, số liệu đã thu thập, chọn lọc các số liệu cần

thiết và loại bỏ những số liệu không hợp lý.

- Phương pháp đánh giá số liệu sơ cấp

Chia thành 4 nhóm câu hỏi điều tra 50 hộ dân : + Điều kiện cấp GCNQSD đất

+ Trình tự thủ tục cấp GCNQSD đất + Nội dung ghi trên GCNQSD đất + Thẩm quyền cấp GCNQSD đất

3.5. Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề nghiên cứu và vận dụng các văn bản, nghị định của nhà nước về quản lý đất đai. Ngoài ra chuyên đề còn kết hợp sử dụng các phương pháp như :

- Phương pháp thống kê : Thu thập số liệu về tình hình cấp GCNQSD đất trên địa bàn xã Hà Thượng – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.

- Phương pháp so sánh : Từ số liệu thu thập được tiến hành so sánh giữa các năm, từ đó đưa ra nhận xét qua các năm.

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2014

4.1.1. Điu kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Vị trí địa lý: Hà Thượng là xã nằm ở phía Đông Nam huyện Đại Từ cách

trung tâm huyện khoảng 6 km; cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 18 km có vị trí địa lý như sau:

- Phía Đông giáp xã Cù Vân; - Phía Tây giáp xã Hùng Sơn; - Phía Nam giáp xã Tân Thái; - Phía Bắc giáp xã Phục Linh.

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Đặc điểm địa hình: Đặc điểm về địa hình của xã phần lớn là đồi núi, địa hình dốc dần theo hướng Đông Nam - Tây Bắc. Trên địa bàn xã Hà Thượng có 3 con suối bắt nguồn từ dãy núi Pháo có tổng chiều dài khoảng 10 km.

4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết

Đặc điểm khí hậu: Là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, gió Đông Bắc chiếm ưu thế, lượng mưa ít, thời tiết hanh khô. Đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thể hiện rõ qua các chỉ số: Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C; tổng lượng mưa bình quân hàng năm 1.700- 2.200mm, phân bố không đều có chênh lệch lớn giữa mùa mưa và mùa khô.

4.1.1.5. Tài nguyên rừng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài nguyên rừng:

- Tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn xã 405ha (chiếm 26,6% diện tích đất tự nhiên), trong đó: Rừng sản xuất 345ha, rừng phòng hộ 60ha. Diện tích rừng chủ yếu hiện nay là rừng trồng với cây trồng chính là keo và một số các loại cây gỗ khác.

- Toàn bộ diện tích đất rừng sản xuất 345ha đã giao cho các hộ dân quản lý, sử dụng phát triển kinh tế hộ. Diện tích đất rừng phòng hộ 60 ha hiện đang do xã quản lý.

4.1.1.6.Tài nguyên nước

Tài nguyên nước:

- Tổng diện tích mặt nước trên địa bàn xã hiện trạng là 18,1 ha, trong đó: diện tích ao, hồ, đầm 9,4 ha, diện tích đất sông suối 8,7 ha gồm 3 con suối bắt nguồn từ dãy núi Pháo chảy theo hướng Nam - Bắc và Tây Bắc.

- Toàn bộ diện tích ao, hồ, đầm hiện tại đã và đang được các hộ dân sử dụng để nuôi trồng thủy sản kết hợp việc tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các con suối chảy trên địa bàn xã là nguồn cung cấp nước chủ yếu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

4.1.1.7. Tài nguyên khoáng sản

Về khoáng sản: Hà Thượng có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú

nằm trải dài từ đầu xã đến cuối xã; trong đó mỏ đa kim Núi Pháo nằm tập trung ở địa bàn xóm 1, xóm 2; mỏ than mỡ ở Làng Cẩm, thiếc ở Suối Cát.

4.1.2. Điu lin kinh tế - xã hi

4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

- Hà Thượng là xã có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thông đi lại nối liền với trung tâm Thành phố Thái Nguyên và trung tâm huyện Đại Từ; tiềm năng về tài nguyên khoáng sản để phát triển ngành công nghiệp khai

thác, đồng thời đó cũng là thế mạnh cho Hà Thượng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại.

Có điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển du lịch sinh thái; có lực lượng lao động dồi dào, người dân có truyền thống lao động cần cù, tỷ lệ lao động qua đào tạo cao là lợi thế để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong sản xuất và phát triển.

Hệ thống các công trình hạ tầng như giao thông liên tỉnh, liên huyện, liên xã, liên xóm; trụ sở làm việc của Đảng uỷ - HĐND - UBND; trường học; trạm y tế... đã được xây dựng khá đồng bộ và cơ bản đạt chuẩn nông thôn mới

4.1.2.3. Văn hóa - giáo dục

Xã Hà Thượng có truyền thống hiếu học, xã đã hoàn thành phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi Mầm non, phổ cập Tiểu học và THCS; hàng năm tỷ lệ tốt nghiệp học sinh bậc học Tiểu học, THCS đạt cao từ 99 - 100%; xã đã có 03/03 trường đạt chuẩn Quốc gia. Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường cao đẳng và đại học cao so với mặt bằng chung trong Huyện, đây cũng là tiền đề cho nguồn lao động chất lượng cao cho tương lai.

4.1.2.4. Y tế

Hiện trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị của trạm y tế đã và đang được đầu tư xây dựng khá đồng bộ đạt chất lượng với đội ngũ y, bác sỹ đạt chuẩn. Chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân từng bước được nâng lên. Hà Thượng được đánh giá đạt chuẩn Quốc gia về y tế từ năm 2008.

4.1.2.7. Quc phòng

- Về quốc phòng: Là xã có vị trí địa lý quan trọng trong hệ thống phòng thủ tác chiến của huyện về đánh địch tấn công bằng đường không và tấn công bằng đường bộ; được quy hoạch một trận địa phòng không của huyện 10ha, một thao trường bắn của cụm xã 2 ha; lực lượng vũ trang xã Hà Thượng

thường xuyên được củng cố, hàng năm làm tốt công tác quốc phòng quân sự địa phương xây dụng cơ sở vững mạnh toàn diện

4.1.2.8. Dân số và lao động

- Cơ cấu lao động:

+ Nông, lâm, ngư nghiệp 35%; + Công nghiệp, xây dựng 35%; + Thương mại, dịch vụ 30%.

- Tình hình lao động trong độ tuổi đang đi làm việc ngoài địa phương: Tổng số lao động trong độ tuổi đang đi làm việc ngoài địa phương là 164 lao động, có 23 lao động làm việc ở nước ngoài. Còn lại làm việc tại địa phương và các cơ quan đơn vị hành chính và doanh nghiệp trên địa bàn.

- Tỷ lệ lao động có việc làm ổn định thường xuyên trên 90%

Bảng 4.1.Tình hình dân số, lao động của xã Hà Thượng – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

-Tổng số nhân khẩu Khẩu 6237 4895 5235 5634 -Tổng số hộ Hộ 1858 1406 1558 1604 -Số khẩu/hộ Hộ 3,35 3,48 3,36 3,51 +Hộ nông nghiệp Hộ 1538 1061 1206 1244 +Hộ phi nông nghiệp Hộ 320 345 352 360 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn:UBND Xã Hà Thượng)

4.1.3. Nhn xét chung v điu kin t nhiên, kinh tế - xã hi giai đon

2011 - 2014

* Thuận lợi :

Hà Thượng là xã có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thông đi lại nối liền với trung tâm Thành phố Thái Nguyên và trung tâm huyện Đại Từ; tiềm

năng về tài nguyên khoáng sản để phát triển ngành công nghiệp khai thác, đồng thời đó cũng là thế mạnh cho Hà Thượng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại.

Có điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển du lịch sinh thái có lực lượng lao động dồi dào, người dân có truyền thống lao động cần cù, tỷ lệ lao động qua đào tạo cao là lợi thế để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong sản xuất và phát triển.

Hệ thống các công trình hạ tầng như giao thông liên tỉnh, liên huyện, liên xã, liên xóm; trụ sở làm việc của Đảng uỷ - HĐND - UBND; trường học; trạm y tế... đã được xây dựng khá đồng bộ và cơ bản đạt chuẩn nông thôn mới

* Khó khăn :

- Là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, gió Đông Bắc chiếm ưu thế, lượng mưa ít, thời tiết hanh khô nên vào thời gian chuyển tiếp giữa các mùa có sự biến động mạnh về thời tiết với các hiện tượng xấu như: Giông, gió động bắc… ảnh hưởng nhiều đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của người dân.

- Nguồn lao động dồi dào nhưng phần lớn chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

4.1.4. Thc trng qun lý đất đai ti xã Hà Thượng giai đon 2011 - 2014

Xã Hà Thượng trong những năm qua thực hiện đúng và đầy đủ theo các nội dung quản lý nhà nước về đất đai ( quy định tại khoản 2 điều 6 luật đất đai). Đã hoàn thành việc đo đạc thành lập bản đồ địa chính năm 2003, công tác CGCNQSDĐ, thu hồi đất, giao đất, thanh tra, kiểm tra, việc sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, các nhân được tiến hành thường xuyên

theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật. Đến nay công tác quản lý sử dụng đất đai trên địa phận toàn xã đã đi vào nề nếp

a) Việc thực hiện các văn bản ban hành.

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà Nước là đại diện chủ sở hữu, điều đó đã được khẳng định trong hiến pháp năm 1992.

Trong những năm qua thành phố Thái Nguyên đã chỉ đạo phường, xã, thị trấn thực hiện tốt các văn bản pháp luật về đất đai của trung ương, của Tỉnh theo đúng đường lối chủ trương của Đảng và Nhà Nước về đất đai. Ngoài ra trong những năm qua UBND Thành Phố đã ban hành các văn bản pháp luật như: các kế hoạch triển khai công tác quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn.

b) Xác định địa giới hành chính:

Hồ sơ địa giới hành chính là một tài liệu quan trọng, là cơ sở pháp luật cho việc quản lý nhà nước về hành chính, lãnh thổ trong phạm vi cả nước.

Được thực hiện theo chỉ thị 364/CP-HĐBT ngày 16/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng ( nay là chính phủ) và nghị định 53/NĐ-CP về việc giải quyết những tranh chấp về đất đai có liên quan đến địa giới hành chính và đươc lưu trữ quản lý sử dụng đúng quy định của pháp luật.

c) Khảo sát, đo đạc lập bản đồ địa chính

Được sự quan tâm của Tỉnh và sở Tài Nguyên Môi Trường đã được lập bản đồ địa chính đo vẽ năm 1997 và hoàn tất năm 2003 theo lưới tọa độ quốc gia VN-2000 ở tỷ lệ 1/500.

Đây là nội dung quan trọng để nhà nước nắm chắc và quản chặt quỹ đất, thông tin tới từng thửa đất, chất lượng đất. Từ đó mà nhà nước mới đưa

ra phương hướng, chính sách sử dụng và cải tạo đất có hệ thống, có căn cứ pháp lý trong phạm vi cả nước.

d) Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Công tác quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015 đã được lập và phê duyệt năm 2009. Công tác lập kế hoạch sử dụng đất hang năm và năm 5 được triển khai thực hiện đúng trình tự đầy đủ đúng thời gian theo quy định và được UBND Tỉnh phê duyệt.

e) Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.

Công tác giao đất theo quy định của luật đất đai UBND Thành Phố chỉ giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư sử dụng đất.

Công tác chuyển mục đích sử dụng đất từ ngày 01/7/2004 Thành Phố đã ra quyết định cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Công tác thu hồi đất cho thuê đất : Hiện nay đang trong giai đoạn phát triển dựng các, các khu tái định cư, khu vui chơi giải trí. Do đó UBND Tỉnh đã có các quyết định thu hồi đất để giao cho các chủ đầu tư xây dựng và cho một số tổ chức và các nhân thuê đất để kinh doanh tành lập các công ty và phục vụ lơi ích công cộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung viêc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn do các thủ tục hành chính và chính sách bồi thường chưa phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương.

f) Công tác lập và quản lý hồ sơđịa chính:

Được thực hiện đầy đủ và theo đúng quy định, việc cấp, việc hoàn thành hồ sơ địa chính song song với việc cấp GCNQSD đất cho các chủ sử

dụng đất, lập sổ theo dõi cấp GCNQSD đất, lập hồ sơ địa chính gồm bản đồ, sổ mục kê, sổ địa chính để quản lý ở ba cấp.

g) Việc quản lý tài chính về đất đai

Đây là một trong những nội dung mới trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai, được thực hiện tốt theo đúng luật quy định. Nước ta quản lý tài chính từ đất đai thông qua các nguồn thu từ đất đai, công tác này được giao cho UBND thành phố quản lý.

h) Việc quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản:

Luật đất đai 2003 ra đời và có hiệu lực vào ngày 01/7/2004, nước ta đã chính thức cho phép thị trường mua bán đất đai hoạt động công khai, hiện tại đâng hình thành, mới tạm giao cho các phòng chức năng của thành phố bộ phận chuyên trách về lĩnh vực này thực hiện từ cuối năm 2004.

k) Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất:

Chủ tịch UBND các xã, phường đã thực hiện chế độ tiếp công dân đúng quy định tại nghị định 89/CP của chính phủ, ngoài ra còn tổ chức đường dây nóng và các hình thức tiếp dân khác.

Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai được tiến hành thường xuyên đã được các ngành các cấp giải quyết kịp thời đúng chính sách, tình trạng đơn thư tồn đọng đơn thư vượt cấp không xảy ra.

Công tác tuyên truyền luật đất đai và các chính sách đất đai đã được phổ biến sâu rộng trong nhân dân, tình trạng tranh chấp lấn chiếm đất đai, sử dụng đất không đúng mục đích… diễn ra thường xuyên nhưng thiếu cơ

sở để giải quyết triệt để, ảnh hưởng đến kết quả phát triển kinh tế xã hội của từng phương.

Hiện tại ở phường đã có cán bộ chuyên trách, được bồi dưỡng thường

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn phường xã hà thượng – huyện đại từ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 2014 (Trang 37)