Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5.1. Giải pháp thay ựổi công nghệ
3.5.1.1. Giải pháp thay ựổi phương pháp keo tụ hoá lý bằng phương pháp Fenton
Bảng 3.5. Kết quả khảo nghiệm xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp Fenton
CODvào=906 mg/l Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6
Fe2+ (ml) 2,5 2,5 3 3 3,5 3,5
H2O2 (ml) 0,15 0,15 0,15 0,15 0,15 0,15
NaOH (ml) 1,5 2 1,5 2 1,5 2
CODra (ml) 301.5 293 136.5 105.5 223 198
Nguồn: Kết quả phân tắch tại phòng thắ nghiệm Ờ Công ty TNHH NN MTV Xử lý và CBCT Phú Thọ
+ So sánh với mẫu sử dụng phương pháp hoá lý keo tụ bằng phèn nhôm Al2(SO4)3.18H2O
Kết quả phân tắch COD sau phản ứng keo tụ bằng Al2(SO4)3.18H2O có nồng ựộ CODra =237 mg/l.
Như vậy, sau quá trình Fenton nước rỉ rác có nồng ựộ COD thấp nhất là mẫu 4 (COD=105.5mg/l) và nồng ựộ COD thấp hơn rất nhiều so với mẫu xử lý keo tụ bằng phèn nhôm (CODra =237 mg/l). Kết quả trên cho thấy, sử dụng phương pháp Fenton cho hiệu quả xử lý COD cao hơn so với phương pháp keo tụ bằng phèn nhôm.
+ So sánh hiệu quả kinh tế
Bảng 3.6. So sánh chi phắ hóa chất dùng cho xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp hoá lý và hoá học
PP Chi phắ hoá chât trên
1m3 nước rác Thành tiền (VNđ) Tổng (VNđ) Chi phắ phèn nhôm 13.000 chi phắ PAM 2.400 Hoá lý Chi phắ NaOH 7.800 23.200 Chi phắ Fe2+ 2.400 Chi phắ H2O2 3.000 Hoá học Chi phắ NaOH 6.200 11.600
(Chi phắ xử lý tắnh theo Bảng giá thành hoá chất Phòng Kinh doanh ỜCông ty TNHH NN MTV Xử lý & CBCT Phú Thọ).
Như vậy, qua bảng so sánh trên chi phắ hóa chất dùng cho xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp hoá học có chi phắ thấp hơn so với phương pháp xử lý hoá lý mà ựơn vị ựang áp dụng.
Ngoài ra, sử dụng phèn Fe2+ (pH = 5 -8) có vùng thắch ứng pH rộng hơn so với phèn Al3+ (pH = 5.5 Ờ 7.5) và khả năng hoà tan của phèn Fe2+ cũng
nhanh hơn.
Do ựó, có thể thay thế phương pháp hoá lý keo tụ tạo bông bằng phương phương hoá học fenton sẽ giảm ựược chi phắ xử lý cho ựơn vị và nâng cao hiệu suất xử lý nước rỉ rác.
3.5.1.2. Giải pháp xử lý Nitơ tổng trong nước rỉ rác:
Trong tất cả các mẫu ựầu ra ựem phân tắch, nồng ựộ Nitơ tổng không ựạt quy chuẩn ựể xả thải ra môi trường. Do ựó, cần có biện pháp xử lý làm giảm nồng ựộ xuống tiêu chuẩn cho phép và khi xả ra môi trường không gây ảnh hưởng ựến môi trường nước và hệ sinh vật nước.
Hiện nay có rất nhiều công nghệ xử lý amonia như tách khắ, trao ựổi ion, sinh học, lọc màng...trong ựó phương pháp sinh học ựược ưa chuộng nhất do chi phắ vận hành và quản lý thấp.
Khử nitơ sinh học thông thường thông qua hai quá trình Nitrat hoá và khử nitrat.Trong ựiều kiện xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khắ, nitơ amôn sẽ ựược chuyển hoá về dạng NO2- và dạng NO3-, sẽ làm tăng nồng ựộ Nitơ tổng trong nước thải. Quá trình nitrat hoá diễn ra theo 2 bước liên quan ựến chủng loại vi khuẩn tự dưỡng Nitrosomonas và Nitrobacter. Như vậy, cần giảm nồng ựộ nitrit và nitrat trong nước cần phản ứng phản nitrat hoá, nitrat sẽ ựược chuyển về dạng N2:
NH4+ NO2- NO3- N2
Trong môi trường thiếu oxy (kỵ khắ tuỳ tiện) các loại vi khuẩn khử nitrit và nitrat sẽ tách oxy của nitrat và nitrit ựể oxy hoá chất hữu cơ. Nitơ phân tử N2 sẽ tạo thành trong quá trình này sẽ thoát ra khỏi nước. Một số loài vi khuẩn khử nitrat ựược biết như Bacillus, Pseudomonas, Micrococus...Quá trình khử nitrat ựòi hỏi phải cung cấp nguồn carbon.
+ khử nitrat:
NO3- +1,08 CH3OH + H+ 0,065C5H7O2N + 0,47N2 + 0,76CO2 + 2,44H2O + khử nitrit:
NO2- +0,67 CH3OH + H+ 0,04C5H7O2N + 0,48N2 + 047CO2 + 1,7H2O Như vậy, trong hệ thống xử lý nước rỉ rác cần xây dựng thêm bể thiếu khắ tuỳ tiện hay bể Anoxic sau bể Arotank và trước bể lắng ựể xử lý triệt ựể hàm lượng nitơ có trong nước thải:
Bên cạnh ựó, các bể phản ứng oxy hoá trong hệ thống xử lý phải ựược vệ sinh, hút bùn thường xuyên và bổ sung các chủng vi sinh vật hiếu khắ ựể tăng hiệu suất xử lý nước rỉ rác.