Lưu lượng và thành phần, tắnh chất nước rỉ rác

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phương pháp xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 62 - 68)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.3.Lưu lượng và thành phần, tắnh chất nước rỉ rác

3.2.3.1. Lưu lượng nước rỉ rác từ bãi chôn lấp

Nước rỉ rác tại BCL Việt Trì ựược hình thành khi nước thấm vào ô chôn lấp. Nước thấm vào do nước sẵn có, tự hình thành khi phân huỷ rác hữu cơ trong BCL và nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp rác trước khi ựược phủ ựất.

Tắnh ựến năm 2012 bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt ựã hoạt ựộng ựược 14 năm. Lượng nước rỉ rác phát sinh trong những năm ựầu rất ắt, sau ựó tăng dần theo thời gian hoạt ựộng. Lưu lượng nước rỉ rác cũng thay ựổi theo ựiều kiện thời tiết.

Hình 3.5. Diễn biến lưu lượng nước rỉ rác xử lý năm 2012

(Nguồn: Báo cáo hoạt ựộng xử lý nước rỉ rác của ựơn vị năm 2012)

Qua hình 3.5 cho thấy, có sự phụ thuộc giữa lượng mưa và lưu lượng nước rỉ rác xử lý. Vào mùa khô lượng mưa ắt nên nước rác phát sinh chỉ khoảng 13m3/ngày, vào mùa mưa lưu lượng nước rác vào ngày mưa lớn nhất lên tới 180 m3/ngày, nguyên nhân do BCL Việt Trì là bãi rác hở nên khi mưa xuống lượng mưa chảy tràn trên bề mặt và thấm vào bãi rác dẫn ựến lượng nước rỉ rác phát sinh lớn. Tháng 3 có lượng mưa thấp nhất trong năm 20mm và lượng nước rỉ rác phát sinh xử lý 300m3/tháng, ựến tháng 7 và tháng 8

lượng mưa cao nhất năm (350-500mm/tháng) nên lượng nước rỉ rác phát sinh khá lớn cao nhất 2730m3/tháng.

Như vậy, sự chênh lệch lượng nước rác giữa hai mùa khô và mùa mưa rất lớn. Do ựó, lượng nước rỉ rác sinh ra phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện khắ tượng thủy văn, ựịa hình, ựịa chất của bãi rác, diện tắch bề mặt bãi, ựặc biệt là sự phụ thuộc vào lượng mưa.

3.2.3.2. Thành phần, tắnh chất nước rỉ rác

Nhìn chung, mức ựộ ô nhiễm của nước rò rỉ từ bãi rác là cao. điều này có thể thấy thông qua hàm lượng các chất hữu cơ trong nước rò rỉ cao trong giai ựoạn ựầu của bãi chôn lấp, tuy nhiên rác thải ựã qua xử lý sơ bộ nên thành phần hữu cơ còn lại ắt. Vì vậy nước rỉ rác cần phải ựược xử lý ựạt tiêu chuẩn trước khi cho thải ra môi rường nhằm ựảm bảo không ảnh hưởng ựến môi trường nước và hệ thuỷ sinh của khu vực bãi chôn lấp.

Chất lượng nước rò rỉ thường quyết ựịnh bởi thành phần của rác, song ựồng thời cũng có một số yếu tố khác ảnh hưởng ựến nó như dạng bãi rác, phương thức chôn lấp, kắch thước bãi rác, thời gian chôn rác vvẦ Thành phần trong nước rò rỉ của bãi rác ựược thống kê và mô tả trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Số liệu về thành phần của nước rò rỉ trong bãi rác

Mùa khô Mùa mưa

Chỉ tiêu Mẫu KV.01 Mẫu KV.02 Mẫu KV.03 Mẫu MV.01 Mẫu MV.02 Mẫu MV.03 QCVN25:20 09/BTNMT Cột B1 pH 6,6 6,8 6,3 6,2 5,9 6,1 - COD 1096 985,5 1108 4928 5632 5130 400 BOD5 267,5 235 293 1053,5 946,3 1084,1 100 N tổng 69,8 74,3 76,5 187 207 201,9 60 Amonia 59,6 50,8 65,5 143 149,6 154 25

(Nguồn: Phòng thắ nghiệm trung tâm Ờ Trường đH Nông nghiệp Hà Nội, năm 2012 và Kết quả phân tắch tại phòng thắ nghiệm ựơn vị xử lý, năm 2012)

Kết quả cho thấy nước rỉ rác của bãi chôn lấp Việt Trì hiện nay có các chỉ số ô nhiễm cao. Nồng ựộ COD cao, tỷ lệ BOD5 /COD luôn nhỏ hơn 0,3. Bãi chôn lấp rác tại thành phố Việt Trì ựang trong giai ựoạn chuyển tiếp từ pha axit sang pha metan, trong ựó pha metan chiếm ưu thế, chứng tỏ các chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học hoặc không có khả năng phân huỷ tự nhiên sẽ tăng và gây ảnh hưởng rất lớn ựến môi trường.

Qua bảng 3.2 cho thấy tất cả các chỉ tiêu ựem phân tắch COD, BOD5, TN, amonia ựều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Nồng ựộ ô nhiễm các chất phụ thuộc vào ựiều kiện thời tiết và có sự chênh lệch rất lớn giữa hai mùa trong năm. Vào mùa khô lượng mưa ắt nước rỉ rác phát sinh rất ắt do lượng mưa nhỏ một phần chỉ chảy trên bề mặt bãi chôn lấp và một phần nhỏ thấm dần trong ô chôn rác, nước rác phát sinh có nồng ựộ các chất ô nhiễm không cao bằng mùa mưa. Vào mùa mưa lượng nước rác phát sinh nhiều do lượng mưa lớn. Nước mưa thấp sâu vào ô chôn lấp, các chất thải của bãi chôn lấp không còn ựủ sức chứa nước sẽ bị thấm ra ngoài, mưa càng nhiều lượng nước thấm ra càng lớn cuốn theo các chất ô nhiễm bị phân huỷ trong lòng chất thải của bãi chôn lấp.

Bên cạnh ựó, vào ựầu mùa mưa ựộ ẩm trong ô chôn rác thắch hợp cho vi sinh vật phân huỷ các chất hữu cơ trong rác nhanh hơn vào mùa khô.

Do ựó, nồng ựộ ô nhiễm nước rỉ rác vào ựầu mùa mưa thường lớn hơn mùa khô và lượng nước rác phát sinh nhiều hơn. Mùa mưa kéo dài làm cho nước rỉ rác ở mương và hố thu rác bị pha loãng rất nhiều, nồng ựộ các chất ô nhiễm sẽ giảm dần, ựến mùa khô nồng ựộ ô nhiễm sẽ thấp hơn.

Nồng ựộ COD:

Hình 3.6. Nồng ựộ COD tại các ựiểm lấy mẫu vào mùa mưa và mùa khô

Nồng ựộ COD tại 6 ựiểm lấy mẫu ựều vượt quá QCVN 25:2009/ BTNMT cột B1. Vào ựầu mùa mưa nồng ựộ COD cao hơn gấp 5 lần so với mùa khô, nồng ựộ COD cao nhất vào ựầu mùa mưa là 5632 mg/l, vượt quy chuẩn 14 lần và vào mùa khô thấp nhất là 985.5mg/l, vượt quy chuẩn 2.5 lần. Qua hình 3.6 cho thấy, COD của mẫu ựầu vào sau các lần lấy mẫu tăng theo thời gian, nguyên nhân là do ựầu mùa mưa làm cho ựộ ẩm trong BCL tăng thắch hợp cho vi sinh vật phân huỷ các chất hữu cơ có trong rác thải nhanh hơn và nước rỉ rác ở trong bãi rác thoát ra ngoài mang theo các chất ô nhiễm nên nồng ựộ cao hơn. Sau một thời gian, mùa mưa kéo dài làm nước trong BCL bị pha loãng, nồng ựộ ô nhiễm giảm dần trong mùa khô tiếp theo.

Nồng ựộ BOD5:

Hình 3.7. Nồng ựộ BOD5 tại các ựiểm lấy mẫu vào mùa mưa và mùa khô

Ta thấy, tất cả các mẫu ựem phân tắch ựều có nồng ựộ BOD5 vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Nồng ựộ BOD5 cao nhất là vào mùa mưa (1084.1mg/l) và thấp nhất là vào mùa khô (235 mg/l). So sánh với QCVN 25: 2009/BTNMT, cột B1 nồng ựộ BOD5 vào mùa mưa vượt 10.8 lần; vào mùa khô vượt 2.35 lần.

Nồng ựộ NH4+, Nồng ựộ Nitơ tổng

Kết quả phân tắch nước rác tại BCL Việt Trì cho thấy, dạng tồn tại của nitơ chủ yếu là NH4+, nồng ựộ NO3-, NO2 tương ựối thấp.

Hình 3.8. Nồng ựộ NH4+, N tổng tại các ựiểm lấy mẫu vào mùa mưa và mùa khô

Từ ựồ thị 3.8 ta thấy, nồng ựộ NH4+ thấp nhất tại hố thu nước rác là 50.8 mg/l, nồng ựộ NH4+ ựạt cao nhất vào mùa mưa là 154 mg/l. So sánh với QCVN 25:2009/BTNMT cột B1, ta thấy nồng ựộ NH4+ tại tất cả các ựiểm quan trắc ựã vượt quy chuẩn nhiều lần. Cụ thể, tại hố thu nước rác vào mùa mưa vượt 6.16 lần, tại hố thu nước rác vào mùa khô vượt 2.03 lần.

Nồng ựộ N tổng tại tất cả các ựiểm lấy mẫu vượt quy chuẩn QCVN 25:2009/BTNMT từ 1.15 Ờ 3.45 lần. Vào mùa khô nồng ựộ N tổng gần với tiêu chuẩn cho phép hơn mùa mưa. NH4+ ựược hình thành do quá trình phân huỷ hợp chất hữu cơ chứa nitơ (protein, urê), nitơ trong nước rỉ rác tồn tại chủ yếu dưới dạng amonia (NH4+ hay NH3). Hàm lượng nitơ cao là chất dinh dưỡng kắch thắch sự phát triển của rong rêu, tảo... gây ra hiện tượng phú dưỡng làm bẩn nguồn nước và gây thiếu hụt oxy hoà tan gây ựộc ựối với thuỷ sinh.

nitơ, nồng ựộ ammoniac, BOD và COD cao, do ựó nồng ựộ oxy hoà tan thấp... Lượng hữu cơ dư thừa trong nước rỉ rác sẽ tạo nên khắ nỉtơ, gây thiếu oxy dẫn ựến hàng loại các loại sinh vật chết gây ảnh hưởng xấu ựến môi trường sinh thái và con người, Vì vậy, nước rỉ rác cần ựược xử lý ựạt tiêu chuẩn môi trường (QCVN25:2009/BTNMT, cột B1) trước khi ựược xả thải ra vùng kênh rạch, sông suối. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phương pháp xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 62 - 68)