Chế độ vận hành các thiết bị trong hệ thống xử lý nước thải:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LAI KHÊ, CÔNG SUẤT 300M3NGÀY ĐÊM (Trang 42 - 44)

3.2.1.Cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy.

3.2.2 Chế độ vận hành các thiết bị trong hệ thống xử lý nước thải:

Chế độ hoạt động của các thiết bị:

Các thiết bị đều cĩ 2 chế độ hoạt động: Tự động và tay. Ở chế độ tự động:

- Máy bơm nước thải BC1 và BC2. Tại bể điều hịa, hoạt động theo phao: đầy nước bơm, cạn nước tắt.

- Máy khuấy trộn K1 và K2. Tại bể keo tụ, hoạt động theo bơm BC1 và BC2.

- Máy bơm hĩa chất HC1, HC2, HC3, HC4 bơm dung dịch sơđa ( NaOH), bơm dung dịch PVC, đặt trong phịng hĩa chất. HC1 và HC3 hoạt động theo K1, HC2 và HC4 hoạt động theo K2.

- Máy thổi khí TK1, TK2 hoạt động luân phiên theo thời gian cài đặt sẵn. - Máy bơm bùn 1,2,3 hoạt động theo timer.

- Máy hĩa chất HC5, HC6 hoạt động theo bơm BC1 và BC2. - Máy khuấy truyền động K3 đặt tại bể lắng 3, hoạt động theo giờ. - Máy khuấy đặt tại bể lắng 2, hoạt động theo giờ.

Trình tự vận hành:

Trên mặt tủ điện cĩ 3 chế độ: - Trạng thái tự động bên phải.

- Tay: Trạng thái chạy độc lập bên trái. - Trạng thái tắt chính giữa.

Cĩ 2 chế độ vận hành: TỰ ĐỘNG VÀ TAY. - Chế độ tự động:

Chuyển khĩa mũi tên sang vị trí TỰ ĐỘNG. Máy chạy tự động theo chế độ đã lập trình sẵn. - Chế độ Tay.

• Chuyển khĩa mũi tên sang vị trí TAY.

• Từng máy đều cĩ thể khiển riêng biệt bằng tay theo ý muốn của người vận hành. Chế độ tay thường được sử dụng khi chế độ tự động bị sự cố hoặc muốn bơm cạn nước tại các bể sửa chữa bơm hoặc làm vệ sinh, hoặc theo dõi hoạt động của từng máy.

Vận hành các thiết bị tại các bể xử lý:

Bể điều hịa:

- Cĩ bơm nước thải BC1 và BC2.

- Điều chỉnh lưu lượng bằng các van chỉnh lưu.

- Khi bật bơm hoạt động nếu khơng lên nước ngưới vận hành cần làm các việc sau: • Kiểm tra phao trên bể điều hịa.

• Kiểm tra xem bơm cĩ kẹt rác khơng.

Tại bể lắng:

Bùn tuần hồn: Hoạt động định kỳ ngày 1 lần. - Đĩng van tại vị trí bể chứa bùn.

- Mở van tại vị trí xả vào bể sinh học hiếu khí.

Bơm bùn dư:

Xác định lượng bùn dư:

Dùng becher 1000ml lấy nước tại bể sinh học để lắng 30 phút. Nếu bùn lắng hơn mức 250ml thì tiến hành xả bùn dư ra bể chứa bùn.

Xả bùn dư:

- Mở van tại vị trí bể chứa bùn.

Động cơ khuấy K1, K2 và bơm hĩa chất HC1, HC3 hoặc HC2, HC4 hoạt động:

- Bơm hĩa chất keo tụ PAC, bơm hĩa chất sút hoặc sơđa. - Điều chỉnh pH trong khoảng 7-8.

Hàm lượng PAC vừa đủ để kết tủa.

Nhận xét:

Hiện tại, quá trình vận hành các bể, bơm hĩa chất, bơm nước thải, bơm bùn, chạy máy thổi khí, hoạt động dưới yếu tố chủ quan của người vận hành. Ví dụ:

 Do lắp đặt bơm nước thải vào bể điều hịa khơng đúng cơng suất, chế độ bơm nước theo phao bị hư nên người vận hành phải kiểm tra thường xuyên  Dể xảy ra sự cố cháy bơm, gây nhiều cản trở cho việc vận hành hệ thống.

 Lượng xút và PAC cho vào bể keo tụ theo cảm quan của người vận hànhHiệu quả xử lý cĩ thể khơng ổn định.

 Lượng vi sinh trong bể hiếu khí khơng ổn định nên người vận hành thường xuyên điều chỉnh lượng khí cấp vào, điều chỉnh lượng bùn tuần hồn vào bể Ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của bể hiếu khí.

 Mặt khác, cĩ thể do bể điều hịa khơng cĩ hệ thống khuấy trộn, hiệu quả xử lý của bể gạn chưa tốt  Tính chất nước khơng ổn định ở các cơng trình phía sau Hiệu quả xử lý khơng ổn định.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LAI KHÊ, CÔNG SUẤT 300M3NGÀY ĐÊM (Trang 42 - 44)