HIỆN TRẠNG CƠNG NGHỆ XLNT TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LAI KHÊ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LAI KHÊ, CÔNG SUẤT 300M3NGÀY ĐÊM (Trang 38 - 40)

MỦ CAO SU LAI KHÊ

3.1. CƠ SỞ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI.3.1.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải. 3.1.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải.

Nước thải từ nhà máy chủ yếu xuất phát từ các nguồn sau:

 Nước thải sinh hoạt của cơng nhân

 Nước từ cơng nghệ sản xuất

 Nước mưa chảy tràn.

Trong 3 loại nước thải kể trên thì nước thải cơng nghệ ảnh hưởng lớn nhất đến mơi trường xung quanh. Đây là nguồn ơ nhiễm đặc trưng của các nhà máy chế biến mủ cao su, lưu lượng nước thải tương đối lớn và nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải cũng rất cao. Tại nhà máy chế biến cao su Lai Khê lưu lượng nước thải chung ( gồm cĩ 2 dây chuyền sản xuất mủ cốm từ mủ nước và một dây chuyền từ mủ tạp) khoảng 300 m3/ngày.

Trong quá trình chế biến mủ cao su tại nhà máy, nước thải phát sinh chủ yếu từ các cơng đoạn sản xuất sau :

Dây chuyền chế biến mủ nước:

Nước thải phát sinh từ khâu đánh đơng, từ quá trình cán băm, cán tạo tờ, băm cốm. Ngồi ra nước thải cịn phát sinh do quá trình rửa máy mĩc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng.

Dây chuyền chế biến mủ tạp:

Đây là dây chuyền sản xuất tiêu hao nước nhiều nhất trong các dây chuyền chế biến mủ. Nước thải phát sinh từ quá trình ngâm, rửa mủ tạp, từ quá trình cán băm, cán tạo tờ, băm cốm, rửa máy mĩc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng,...

3.1.2. Lưu lượng nước thải:

Lưu lượng nước thải ra dựa vào hoạt động của nhà máy, giai đoạn sản xuất, lượng nước cấp sử dụng trên 1 tấn cao su đối với mủ tạp và mủ nước khác nhau trong ngày.

Khoảng 17 m3/ tấn sản phẩm đối với mủ nước. Khoảng 27 m3/ tấn sản phẩm đối với mủ tạp.

Vì vậy, mỗi ngày nhà máy sản xuất khoảng 16 tấn mủ nước và 1 tấn mủ tạp vào mùa cao điểm. Cả 2 loại nước thải này đều gĩp chung vào hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy, ngồi ra cịn cĩ lượng ít nước rửa của cơng nhân.

Giai đoạn bảo trì, bảo dưỡng máy mĩc 3-4 tháng/năm. Nguồn nước thải chính trong giai đoạn này chủ yếu là nước vệ sinh thiết bị máy mĩc, nhà xưởng.

Cơng suất của hệ thống xử lý nước thải 300 m3/ ngày đêm.

3.1. 3. Tính chất nước thải:

Dây chuyền chế biến mủ nước

Đặc điểm của quy trình cơng nghệ này là sử dụng từ mủ nước vườn cây cĩ bổ sung amoniac làm chất chống đơng. Sau đĩ, đưa về nhà máy dùng acid để đánh đơng, do đĩ, ngồi tính chất chung là nồng độ BOD, COD và SS rất cao, nước thải từ dây chuyền này cịn cĩ độ pH thấp và nồng độ N cao.

Dây chuyền chế biến mủ tạp

Mủ tạp lẫn khá nhiều đất cát và các loại chất lơ lửng khác. Do đĩ, trong quá trình ngâm, rửa mủ, nước thải chứa rất nhiều đất, cát, màu nước thải thường cĩ màu nâu, đỏ.

 Nồng độ BOD, COD thấp (300 – 400mg/l).

 PH từ 6.5 – 8.

 Nồng độ chất rắn lơ lửng rất cao.

 Nồng độ BOD, COD thấp hơn nước thải từ dây chuyền chế biến mủ nước.

Nguồn tiếp nhận

Nước thải Hố ga Bể gạn mủ Bể điều hịa

Bể keo tụ Bể lắng hĩa lý

Bể sinh học hiếu khí 1 Bể lắng sinh học 1

Bể chứa bùn PAC, NaOH

Bể lắng sinh học 2 Bể sinh học hiếu khí 2 Bể khử trùng Clorine Máy thổi khí Chỉ tiêu Đơn vị

Phân tích tại Trung Tâm Nghiên Cứu Dịch Vụ

Cơng Nghệ và Mơi Trường.

Phân tích tại Trung tâm Cơng Nghệ Và Quản Lý Mơi Trường Và Tài Nguyên Thơng số lựạ chọn COD mg/l 2320 4390 4390 BOD mg/l 825 1750 1750 SS mg/l 416 - 416 N- tổng mg/l 146,5 347 347 P- tổng mg/l 104 135 135 pH 6,1 5,4 5,8

3.2. QUY TRÌNH HỆ THỐNG XLNT HIỆN HỮU.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LAI KHÊ, CÔNG SUẤT 300M3NGÀY ĐÊM (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(162 trang)
w