Hoàn thiện quy trỡnh kỹ thuật nhõn nhanh mớa giống sạch sõu bệnh 3 giai đoạn

Một phần của tài liệu Sản xuất thử giống mía VN94 4137 và VN85 1427 (Trang 54 - 66)

3.3.1.1 Giai đoạn nhõn giống cơ bản c Cụng đoạn nuụi cấy in-vitro * Khởi tạo mẫu và tạo cụm chồi - Lấy mẫu: + Tiến hành khảo sỏt cỏc quần thể của giống, chọn quần thểđại diện đặc trưng của giống cú những cỏ thể khỏe mạnh, sạch sõu bệnh, cú sức sống cao, phỏt triển tốt, mới mọc được 2 – 3 lúng mớa thật.

+ Chặt những cõy đạt tiờu chuẩn, chỳ ý chặt bỏ gốc ở cỏch bẹ lỏ cuối cựng 1 lúng. Cắt bỏ toàn bộ phiến lỏ đến hết ngọn, cắt bỏ tai lỏ xung quanh, đem mẫu về dựng dốc ngược ngọn xuống để nước khụng đọng vào trong bẹ lỏ.

Lưu ý: Khụng được lấy mẫu vào lỳc mưa, sau mưa 1 tuần mới được lấy mẫu, trỏnh trường hợp nước mưa vào trong mắt mầm để hạn chế sự lõy nhiễm khi vào mẫu.

- Khử trựng mẫu:

+ Búc bỏ bẹ lỏ già, lau hết phấn bỏm trờn mẫu, dốc ngược ngọn mớa và dựng khăn nhỳng cồn 70o lau thật sạch.

+ Cắt bớt mẫu chỉ chừa lại 1/2 lúng mớa gần bẹ lỏ dưới cựng đồng thời cắt 1 phần trờn của bẹ lỏ bao ngoài lần lượt cho đến ngọn mớa (phần lỏ non màu trắng lộ ra). Dựng khăn nhỳng cồn 70o lau lại thật sạch và đưa vào phũng cấy vụ trựng để chuẩn bị vào mẫu.

- Vào mẫu (khởi tạo mẫu):

+ Tiến hành búc bỏ lần lượt bẹ lỏ bờn ngoài. Tỏch cỏc mắt mầm với kớch thước 1 cm x 2 cm. Cấy mỗi mắt mầm vào bỡnh tam giỏc 250 ml cú chứa 70 ml mụi trường M1. Khi cấy mẫu lưu ý phần mặt cắt phải để tiếp xỳc với mụi trường. Thành phần mụi trường M1 gồm: MS + 30 g/l đường + 150 ml/l nước dừa + 7,0 g/l agar + 0,5 - 0,75 mg/l BAP.

+ Chuyển cỏc bỡnh chứa mẫu khởi tạo về phũng nuụi cõy (nhiệt độ 24 –26oC, độ ẩm 65 – 70% , ỏnh sỏng 3000 lux với thời gian chiếu sỏng 10 giờ/ngày). Sau 2 – 3 tuần, khi cỏc chồi non của mắt mầm nhỳ lờn khoảng 3 – 4 cm thỡ cấy chuyển sang mụi trường M2để tạo cụm chồi.

Chỳ ý: Trong giai đoạn này, nếu giống mớa cú đặc tớnh tiết ra nhiều phenol làm đen mụi trường, cản trở việc hỳt chất dinh dưỡng của mẫu thỡ phải cấy chuyển

bằng cỏch làm sạch mẫu, cắt bỏ hết những phần đen chỗ tiếp xỳc mẫu với mụi trường và cấy sang bỡnh mụi trường M1 khỏc.

- Tạo cụm chồi:

+ Lấy chồi từ mụi trường M1, dựng dao và panh cắt bỏ phần dưới của mẫu, chỉ lấy phần mầm chồi phớa trờn, búc bỏ cỏc phần bẹ lỏ bao bờn ngoài, chẻ mẫu làm 2, cấy vào bỡnh tam giỏc 250 ml cú chứa 70 ml mụi trường M2, ỏp mặt cắt lờn mụi trường. Thành phần mụi trường M2 gồm: MS + 30 g/l đường + 150 ml/l nước dừa + 7,0 g/l agar + 2,0 – 2,5 mg/l BAP.

+ Chuyển cỏc bỡnh chứa mẫu về phũng nuụi cõy. Sau 3 – 4 tuần, cỏc mẫu phỏt triển thành cụm chồi, tiến hành cấy chuyển sang mụi trường M3.

* Nhõn nhanh in-vitro:

- Nhõn nhanh cụm chồi:

+ Cụm chồi được lấy ra từ mụi trường M2, làm sạch cụm chồi, cạo bỏ cỏc phần dơ bao quanh, cắt ngắn bớt phần ngọn của chồi (≤1/3 chiều cao của chồi), tỏch nhỏ cụm chồi khoảng 5 – 7 chồi/1 cụm và cấy chuyển sang bỡnh tam giỏc 250 ml cú chứa 80 ml mụi trường M3. Thành phần mụi trường M3 gồm: MS + 30 g/l đường + 150 ml/l nước dừa + 7 g/l agar + 1,5 – 2,0 mg/l BAP + 0,5 mg/l kinetin.

+ Đưa bỡnh chứa mẫu vào phũng nuụi cõy, sau 3 – 4 tuần thỡ cấy chuyển 1 lần. Tựy theo nhu cầu số lượng cõy cần nhiều hay ớt mà số lần cấy chuyển khỏc nhau nhưng theo một số kết quả nghiờn cứu được tham khảo thỡ số lần nhõn chồi trờn mụi trường M3 khụng nờn quỏ 8 lần.

- Tiền ra rễ:

+ Trước khi cho chồi ra rễ để cỏc chồi cú chiều cao tương đối đồng đều, chồi cứng cỏp và khỏe mạnh cần cấy chuyển qua mụi trường trung gian M4. Thành phần mụi trường M4 gồm: MS + 150 ml/l nước dừa + 30 g/l đường + 7,0 g/l agar + 0,5 mg/l BAP.

+ Cụm chồi được lấy ra từ mụi trường M3, cạo bỏ phần dơ xung quanh chồi, cắt bỏ bớt lỏ, chia nhỏ cụm chồi thành cỏc cụm nhỏ khoảng 4 – 5 chồi/cụm, cấy 5 cụm vào 1 bỡnh tam giỏc 250 ml cú chứa 80 ml mụi trường M4.

+ Đưa cỏc bỡnh chồi vào phũng nuụi cõy. Sau 2 – 3 tuần, khi cỏc chồi phỏt triển cú chiều cao từ 6 cm trở lờn, tiến hành cấy chuyển tạo rễ cho chồi.

* Tạo cõy con hoàn chỉnh:

- Cỏc cụm chồi lấy ra từ mụi trường M4, làm sạch phần gốc, cắt bớt lỏ, tỏch ra từng chồi hoặc từng cụm nhỏ cú từ 2 – 3 chồi rồi cấy chuyển vào bỡnh tam giỏc 250 ml cú chứa 60 ml mụi trường M5. Mỗi bỡnh cấy khoảng 30 chồi. Thành phần mụi trường M5 gồm: MS + 60 gam/l đường + 150 ml/l nước dừa + 2,0 – 4,0 mg/l NAA.

- Chuyển cỏc bỡnh chứa mẫu vào phũng nuụi cõy. Sau 1 – 2 tuần thỡ cõy ra rễ. - Để giỳp cho cõy cú thể thớch ứng với mụi trường sống ở ngoài vườn ươm, khoảng 2 – 3 ngày trước khi ra cõy phải chuyển cỏc bỡnh cõy ra ngoài làm quen dần với điều kiện bỡnh thường.

d Cụng đoạn in-vivo

* Kỹ thuật đưa cõy con ra ngoài vườn ươm:

- Chuẩn bị giỏ thể:

+ Giỏ thể giõm cõy bao gồm: 1 phần đất + 1 phần phõn hữu cơ hoai + 1% suppe lõn được trộn đều. Đất đập nhỏ, tơi, khụng cú mầm mống cỏ dại và bệnh hại. Phõn hữu cơ cú thể là bó bựn hoặc tro trấu hoặc phõn rỏc hoặc phõn trõu bũ (tựy vào nguồn sẵn cú) nhưng phải thật hoai mục.

+ Cho giỏ thể vào bịch ni lụng kớch thước 10 cm x 12 cm cú đục lỗ thúat nước, xếp thành luống cú chiều rộng khoảng 1 m x chiều dài tựy vào điều kiện thực tế, khoảng cỏch giữa hai luống là 0,5 – 0,6 m để tiện cho việc chăm súc. Trước khi ra cõy 1 tuần cần tưới nước cho giỏ thểđể luụn đảm bảo ẩm độđạt từ 70 – 80%.

- Chuẩn bị cõy con:

Cõy mớa trong bỡnh cú đủ rễ, thõn, lỏ được lấy ra ngõm vào nước sạch, chọn cõy, cụm nhỏ đạt tiờu chuẩn (cõy khỏe mạnh, khụng biến dị), rửa sạch cõy dưới vũi nước để rửa trụi phần mụi trường cũn bỏm vào rễ nhằm hạn chế việc thu hỳt nấm bệnh, cụn trựng gõy hại cho cõy. Cắt bỏ bớt cỏc lỏ già xung quanh, cắt ngắn bớt lỏ để giảm sự thoỏt hơi nước. Tựy theo số lượng rễ cú thể tỏch ra từng cõy hoặc để từng cụm nhỏ (dưới 3 chồi) và loại bỏ cõy khụng đủ tiờu chuẩn.

Chỳ ý: Tựy theo khả năng giõm vào bầu mà chuẩn bị đủ số lượng cõy trong ngày, trỏnh trường hợp để cõy đó chuẩn bị qua ngày khỏc mới giõm.

+ Để trỏnh sự bốc thoỏt hơi nước cho cõy cũng như giỳp cho cõy mau hồi xanh nờn tiến hành giõm cõy vào buổi chiều mỏt, mỗi bầu giõm 1 cõy hoặc 1 cụm chồi nhỏ.

+ Trong tuần lễđầu sau khi giõm cõy cần che chắn cho tốt, giữ thoỏng mỏt, trỏnh ỏnh nắng chiếu hoặc mưa rơi trực tiếp vào bầu, độ ẩm trong bầu phải đảm bảo từ 75 – 85%.

+ Sau 3 ngày giõm cõy, tưới bổ sung dung dịch MS nồng độ 0,5%, tưới 2 – 3 ngày một lần cho đến khi bầu mớa được 15 ngày.

+ Sau thời gian giõm cõy từ 7 đến 10 ngày, khi thấy cõy đó hồi xanh, ra lỏ mới, từ từ bỏ dần mỏi che, để cho cõy quen dần với ỏnh sỏng sau 15 ngày cú thể dỡ bỏ hẳn mỏi che.

- Chăm súc cõy con:

+ Để trỏnh cụn trựng gõy hại nờn rắc ớt thuốc trừ sõu dạng hạt xung quanh khu vực vườn ươm để phũng ngừa.

+ Mỗi ngày tưới nước 2 lần vào lỳc sỏng sớm và chiều mỏt để đảm bảo đủẩm cho cõy phỏt triển. Độẩm trong suốt thời kỳ từ khi giõm cõy đến khi xuất vườn phải đảm bảo từ 75 – 85%.

+ Phải luụn giữ cho vườn ươm sạch sẽ cỏ dại trong từng bầu cõy, trờn luống và khoảng cỏch giữa hai luống.

+ Xử lý sõu bệnh kịp thời cũng như cú thể tưới thờm dung dịch urea 0,5% + supe lõn 1% hoặc phõn bún lỏ để giỳp cho cõy phỏt triển tốt.

- Xuất vườn:

Sau 45 – 50 ngày, khi cõy cao từ 40 – 50 cm cú thể xuất vườn đem trồng trực tiếp ngoài đồng ruộng. Trước khi xuất cõy 1 ngày phải tưới nước đẫm hơn, cắt bớt lỏ và chọn những cõy khỏe mạnh, khụng bị sõu bệnh. Khi xuất cõy tưới nhẹ sau đú xếp cẩn thận bầu vào khay hoặc giỏ cần xộ. Lưu ý xếp bầu đứng khụng xếp bầu chồng lờn để trỏnh cõy bị góy.

3.3.1.2 Giai đoạn nhõn giống kiểm định (từ cõy nuụi cấy mụ)

c Thời vụ trồng:

Cú 2 thời vụ trồng chớnh trong năm, vụ trồng đầu mưa trong thỏng 5, vụ trồng cuối mưa từ thỏng 10 đến thỏng 11 khi đất cũn đủẩm cho mớa mau bộn rễ, hồi

xanh. Đối với vựng Tõy Nguyờn và Đụng Nam bộ, khi trồng vụ cuối mưa, ruộng phải được tưới nước để bảo đảm đủ độ ẩm cho mớa phỏt triển trong cỏc thỏng mựa khụ, những nơi nguồn nước khụng được dồi dào nờn trồng nhõn giống bằng cõy nuụi cấy mụ vào thời vụđầu mưa đểđạt hiệu quả cao hơn.

d Chọn đất trồng

Mớa giống nờn trồng trờn đất cú độ pH KCl thay đổi từ 5 – 7, đảm bảo tơi xốp, thoỏt nước tốt. Đất cú địa hỡnh bằng phẳng. Tầng canh tỏc dày từ 0,3 m trở lờn.

Đối với vựng Tõy Nguyờn, Đụng Nam bộ nờn chọn đất gần nơi cú nguồn nước tưới. Đối với Tõy Nam bộ nờn chọn đất cao, khụng bị ngập ỳng vào mựa mưa lũ, cú hệ thống tiờu nước tốt.

e Chuẩn bịđất trồng

- Đất trồng mớa phải đảm bảo yờu cầu kỹ thuật, cụ thể sạch cỏ dại và bằng phẳng và tơi xốp. Đặc biệt phải loại bỏ hoàn toàn gốc mớa sống sút từ vụ trước để khụng lẫn giống.

- Cày lật đất từ 2 – 3 lần ( lần cày sau phải vuụng gúc với lần cày trước), bừa 2 -3 lần (sau mỗi lần cày là một lần bừa), thời gian giữa 2 lần cày bừa tối thiểu là 15 ngày, đảm bảo độ sõu lớp đất cày >25 cm, sau lần cày bừa cuối cựng tiến hành rạch hàng, ở Tõy Nguyờn và Đụng Nam bộ khoảng cỏch hàng 1 m; ở Tõy Nam bộ, cuốc lật đất 1 lần, phơi ải ớt nhất 15 ngày sau đú cuốc hộc với khoảng cỏch hàng 1 m.

- Hàng rạch thẳng, sõu >25 cm, vuụng gúc với hướng dốc chớnh của ruộng mớa hoặc đào hộc theo hàng ngang mặt liếp, sõu 25 – 30 cm, rộng 30 – 35 cm, dưới đỏy rónh cú lớp đất bột tơi xốp.

f Trồng mớa

- Kỹ thuật trồng:

+ Mật độ: Sử dụng 17.000 bầu/ha. Khoảng cỏch bầu x bầu là 0,6 m + Cỏch trồng: Dựng tay hoặc kộo cắt tỳi nylon, đặt bầu vào rónh, lấp đất ngang với cổ gốc mớa và nộn chặt. Yờu cầu quan trọng nhất trong giai đoạn này là đất trồng phải đạt độẩm từ 65 – 70% đểđảm bảo cho mớa chúng bộn rễ hồi xanh, nờn trồng vào những ngày trời rõm mỏt.

- Số lượng phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật: Được thể hiện trong Bảng 37.

Bảng 37: Số lượng phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật (tớnh trờn 1 ha) Số lượng

Hạng mục Đơn vị tớnh

Tõy Nguyờn Đụng Nam bộ Tõy Nam bộ

Vụi Tấn 1,0 1,0 1,0

Hữu cơ (bó bựn, phõn rỏc…) Tấn 10 – 20 10 – 20 10 – 20

Urờ Kg 350 – 400 350 – 400 350 – 400

Lõn Kg 800 800 800

Kali Kg 250 250 250

Thuốc trừ sõu Vibasu 10H Kg 20 20 20 - Kỹ thuật bún:

+ Bún vụi: Rói đều trờn mặt ruộng trước lần cày, bừa cuối cựng hoặc trước khi cuốc đất, đào hộc. Đảm bảo vụi được bún vào đất trước khi trồng từ 10 – 15 ngày.

+ Bún lút: bao gồm 100% phõn hữu cơ hoai mục hoặc phõn vi sinh, 100% phõn lõn, 1/3 phõn đạm và 1/2 phõn kali, 100% thuốc trừ sõu dạng hạt. Trộn đều cỏc loại phõn vụ cơ với nhau rồi bún ngay vào đỏy rónh. Thuốc trừ sõu được trộn đều với đất bột cũng bún đều vào rónh. Ngay sau khi bún lút, nờn phủ lờn phõn lút lớp đất mỏng 0,5 – 1 cm rồi mới đặt bầu.

+ Bún thỳc 1: Gồm 1/3 lượng đạm, thời điểm bún thớch hợp khi kết thỳc mọc mầm hoặc sau trồng từ 30 - 40 ngày. Kết hợp xới xỏo để vựi lấp phõn.

+ Bún thỳc 2: Gồm lượng đạm và lượng kali cũn lại. Bún sau thỳc 1 từ 35 – 40 ngày khi mớa bắt đầu làm lúng. Kết hợp xới xỏo, vun gốc để vựi lấp phõn.

Khi bún phõn, lưu ý ruộng phải sạch cỏ dại trước khi bún và đất cần đảm bảo đủẩm. h Chăm súc mớa

- Làm cỏ, bún phõn và vun xới:

+ Lần 1: Thời gian tiến hành từ 30 – 35 ngày sau trồng, yờu cầu làm sạch cỏ trong gốc và trờn hàng mớa, sau khi làm cỏ tiến hành bún thỳc lần 1, kết hợp xới xỏo để phỏ vỏng và vựi lấp phõn.

+ Lần 2: Thực hiện sau thỳc lần 1 từ 35 – 40 ngày, tiến hành làm cỏ sạch trong gốc và trờn hàng mớa, kết hợp bún thỳc lần 2. Xới xỏo và vun nhẹ vào gốc mớa để vựi lấp phõn.

+ Lần 3: Tiến hành sau bún thỳc lần 2 từ 35 – 45 ngày, làm sạch cỏ trong gốc và trờn hàng mớa. Xới xỏo và vun gốc mớa kết hợp cắt và tiờu hủy những cõy chết do sõu bệnh hại hoặc cõy lẫn giống.

Sau cỏc lần chăm súc – làm cỏ, nếu trờn ruộng mớa cũn xuất hiện nhiều cỏ dại phải tiến hành trừ cỏ kịp thời. Đảm bảo ruộng mớa sạch cỏ cho đến thời kỳ thu hoạch giống. Đối với giống VN85-1427 do cú đặc điểm sinh trưởng chậm ở giai đoạn đầu nờn thời gian giữa cỏc lần làm cỏ ngắn hơn và cần tăng số lần làm cỏ để đảm bảo cho mớa sinh trưởng tốt.

- Tưới nước: Trong mựa khụ hạn ở vựng Tõy Nguyờn và Đụng Nam bộ cần tưới nước theo định kỳđể giỳp mớa sinh trưởng và phỏt triển bỡnh thường. Đặc biệt, ở giai đoạn đầu sau khi trồng, cần tưới đầy đủ để đất luụn được ẩm cho mớa mau bộn rễ, hồi xanh.

- Phũng trừ sõu bệnh:

+ Giai đoạn đẻ nhỏnh:

3 Đối tượng gõy hại: sõu đục thõn mỡnh hồng, mỡnh tớm, 4 vạch và cỏc loài rầy chớch hỳt.

3 Cỏch phũng trừ:

(1) Khi phỏt hiện ruộng mớa cú những triệu chứng biểu hiện bờn ngoài như hộo đọt, hộo cả cõy (do sõu mỡnh hồng gõy hại), hộo lỏ bờn (do loài mỡnh tớm gõy hại), lốm đốm trắng ở ngọn (do loài 4 vạch gõy hại) cần tiến hành bún hoặc phun cục bộ những đoạn mớa bị hại định kỳ 15 ngày 1 lần bằng thuốc Padan 4H lượng dựng 10 gram/1m dài nơi cú cõy bị hại hay thuốc Vibasu 50ND 0,3% hoặc Padan 95SP 0,25%).

(2) Nếu cú rầy chớch hỳt cú thể dựng Vibasa 50ND (pha 40 ml thuốc/bỡnh 8 lớt) phun đẫm lờn lỏ ngọn.

(3) Cắt cõy bị sõu hại cú triệu chứng như khụ ngọn, định kỳ 15 ngày lần. + Giai đoạn bắt đầu vươn lúng đến khi thu hoạch giống ( mớa từ 4 – 6 thỏng sau trồng):

3Đối tượng gõy hại: sõu đục thõn 4 vạch, sõu mỡnh tớm và sõu mỡnh hồng.

3Cỏch phũng trừ: Phun hoặc rải cục bộ khi phỏt hiện cú triệu chứng cõy bị sõu hại thỡ sử dụng thuốc với lượng dựng như trờn.

Lưu ý:Trong suốt thời kỳ sinh trưởng của mớa, cần thăm đồng ruộng thường xuyờn để phỏt hiện sõu hại sớm, phũng trừ kịp thời mới đạt hiệu quả cao.

i Thu hoạch, vận chuyển và bảo quản mớa giống

Một phần của tài liệu Sản xuất thử giống mía VN94 4137 và VN85 1427 (Trang 54 - 66)