Thống kê mô tả các biến độc lập và biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng doanh thu và tài sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TP HCM (Trang 55)

4.1.1. Phân tích tốc độ tăng trưởng qua các năm

Trước tiên, để nhìn thấy khái quát được tốc độ tăng trưởng của doanh thu và tốc

độ tăng trưởng của tài sản các công ty niêm yết trong giai đoạn 2008 – 2013, tác giả sẽ

trình bày dưới dạng biểu đồ sau:

Bảng 4.1. Thống kê tốc độ tăng trưởng qua các năm

Diễn giải 2009 2010 2011 2012 2013

Sales Growth 0.2247 0.3231 0.1498 0.014 0.1586 Assets Growth 0.3504 0.2152 0.1527 0.0386 0.1079

Qua bảng thống kê 4.1 cho thấy được tốc độ tăng trưởng qua các năm không

đồng đều. Nếu nhưở năm 2009 tốc độc tăng trưởng của tài sản cao nhất là 35,04%, thì các năm sau tốc độ tăng trưởng của tài sản đều giảm xuống, thấp nhất ở năm 2012 chỉ

còn có 3,86%. Còn ở tốc độ tăng trưởng doanh thu thì năm 2010 là cao nhất khoảng 32,31% và những năm tiếp theo cũng đều bị giảm giống như tốc độ tăng trưởng của tài sản. Nguyên nhân là do sau những năm 2009, 2010 nền kinh tế Việt Nam bị khủng hoảng, lãi suất ngân hàng tăng cao, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao,..làm cho tốc độ

tăng trưởng doanh thu và tài sản của các công ty niêm yết trong giai đoạn này đều bị

giảm xuống đáng kể

4.1.2. Phân tích thống kê tốc độ tăng trưởng của khu vực nông nghiệp, khu vực công nghiệp và dịch vụ. công nghiệp và dịch vụ.

Để thấy được mức độ tăng trưởng của khu vực nông nghiệp, khu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ, sau khi chạy phần mềm thống kê SPSS có kết quả như sau:

Bảng 4.2. Bảng thống kê tốc độ tăng trưởng của từng khu vực

Tên biến Mẫu quan sát Phần trăm % Giá trị trung bình Tăng trưởng Doanh thu Tăng trưởng Tài sản Khu vực Nông nghiệp 35 5,39% .1071 .1849 Công nghiệp 515 79,23% .1842 .1803 Dịch vụ 100 15,38% .1478 .1294 Total 650 100.0 .6487 .3561

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập

Qua bảng trên cho thấy trong 650 mẫu quan sát thì khu vực nông nghiệp chiếm 5,39%, khu vực công nghiệp chiếm 79,23% và khu vực dịch vụ chiếm 15,38%. Trong

- Khu vực nông nghiệp: tăng trưởng doanh thu là 10,71% và tăng trưởng tài sản là 18,49%.

- Khu vực công nghiệp: tăng trưởng doanh thu là 18,42% và tăng trưởng tài sản là 18,03%.

- Khu vực dịch vụ: tăng trưởng doanh thu là 14,78% và tăng trưởng tài sản là 12,94%.

Như vậy so sánh tốc độ tăng trưởng của 3 khu vực, nếu như ở khu vực nông nghiệp các công ty thường tập trung vào phần tăng trưởng tài sản nhiều hơn thì ở 2 khu vực còn lại tập trung tăng trưởng cả phần tài sản và doanh thu.

4.1.3. Phân tích thống kê tốc độ tăng trưởng của các công ty có sở hữu Nhà nước và không có sở hữu Nhà nước và không có sở hữu Nhà nước

Để tìm hiểu tốc độ tăng trưởng của các công ty có sở hữu Nhà nước và không có sở hữu Nhà nước như thế nào, nghiên cứu đã tiến hành chạy hồi quy thống kê SPSS cho ra kết quả sau:

Bảng 4.3. Bảng thống kê tốc độ tăng trưởng của các công ty có sở hữu nhà nước và không có sở hữu nhà nước Tên biến Số quan sát Phần trăm % Giá trị trung bình Tăng trưởng Doanh thu Tăng trưởng Tài sản STATE Sở hữu khác 194 29,80% .1972 .2172 Sở hữu Nhà nước 546 70,20% .1647 .1538 Total 650 100.0 .6487 .3561

Theo kết quả ở bảng 4.3 trong 650 số quan sát thì có 194 số quan sát không có tỷ lệ sở hữu nhà nước, chiếm 29,80% và có 546 số quan sát có sở hữu nhà nước chiếm 70,2%. Cho biết rằng trong giai đoạn nghiên cứu các công ty sở hữu nhà nước chiếm nhiều hơn các công ty không có sở hữu nhà nước.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu của các công ty không có sở hữu nhà nước là 19,72% và tốc độ tăng trưởng tài sản là 21,72%. Trong khi đó Tốc độ tăng trưởng doanh thu của các công ty có sở hữu nhà nước chỉ có 16,47% và tốc độ tăng trưởng tài sản là 15,38%. Điều này cho thấy rằng trong giai đoạn này, các công ty sở hữu nhà nước có tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với các công ty không có sở hữu nhà nước.

4.1.4. Phân tích thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình

Dữ liệu sẽ được trình bày dưới dạng bảng thống kê mô tả, biến độc lập và biến phụ thuộc sẽ được mô tả các nội dung sau: tên biến, ý nghĩa biến, số mẫu quan sát, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, trung bình cộng, độ lệch chuẩn.

Bảng 4.4. Bảng thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình Stt biTên ến Ý nghĩa Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

1 SGR Tthu ăng trưởng Doanh 650 -.9024 11.459 .1744 .6487 2 AGR Tăng trưởng Tài sản 650 -.6742 4.7236 .1727 .3561 3 ROE Ttrên vỷ suấốt ln chợi nhuủ sởậ hn ữu 650 -1.292 1.3056 .1446 .1704 4 LEV Đòn bẩy tài chính 650 .0648 1.000 .4844 .2067 5 TAR TTài sỷ sốả TSCn Đ / Tổng 650 .0060 1.001 .3113 .2174 6 CR Tỷ số thanh toán 650 .1500 16.75 1.980 1.453

7 SR Tỷ số tự tài trợ 650 0.000 1.639 .5077 .2163 8 LnSIZE Quy mô công ty 650 18.646 25.051 20.768 1.258

9 LnAGE Tuổi công ty 650 .6931 2.639 1.7128 .4130

10 STATE Sở hữu nhà nước 650 0.0000 1.000 .2516 .2358

11 CF Dòng tiền 650 -.6157 0.6717 .1209 .1076

12 AGRI Khu vnghiệp ực nông 650 0 1 .05 .226 13 INDU Khu vnghiệp ực công 650 0 1 .79 .406

14 SERV Khu vực dịch vụ 650 0 1 .15 .361

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập

Thông qua kết quả trình bày ở Bảng 4.4, cho thấy tốc độ tăng trưởng trung bình của doanh thu và tài sản tương ứng với 17,44% và 17,27%. %. Kết quả nghiên cứu này cũng gần giống với kết quả nghiên cứu ở Việt Nam của Nguyễn Minh Hà (2012) có tốc

độ tăng trưởng tài sản trung bình là 20,9%. Bên cạnh đó, cũng có một số công ty có tốc

độ tăng trưởng doanh thu và tài sản bị âm tương ứng với giá trị nhỏ nhất là -90,24% và - 67,42. Các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam đo lường tăng trưởng thường sử dụng số

Nguyễn Minh Hà (2010, 2012) đo lường tăng trưởng bằng lao động và tài sản, nghiên cứu của Nguyet (2012) đo lường tăng trưởng bằng số lao động.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu được đo lường bằng cách lấy lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty, để cho thấy rằng với một đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho công ty. Theo kết quả trên giá trị nhỏ nhất của ROE là - 129,22% và giá trị cao nhất là 130,56%, nhưng giá trị trung bình của các công ty là 14,46%.

Một chỉ tiêu khác, đo lường tài sản của công ty được hình thành từ nguồn nào,

đó chính là đòn bẩy tài chính. Theo kết quả trên cho thấy thì hầu hết công ty đều sử

dụng nợđể tài trợ cho hoạt động của mình. Công ty sử dụng nợ có giá trị nhỏ nhất là 6,48% và cao nhất là 100%.

Tỷ số TSCĐ trên tổng Tài sản chứng tỏ rằng mức độ đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất của công ty. Giá trị trung bình có tỷ số này chỉ có 31,13%, cho thấy rằng việc

đầu tư của các công ty trong giai đoạn này vẫn còn thấp.

Tỷ số thanh toán chứng minh khả năng thanh toán hiện hành của các công ty trong giai đoạn này đều tốt, có giá trị trung bình là 1,98 lần. Nghĩa là cứ một đồng nợ

phải trả được đảm bảo bằng 1,98 đồng bằng tài sản ngắn hạn của công ty.

Tỷ số tự tài trợ cũng cho biết rằng toàn bộ tài sản của công ty được tài trợ bao nhiêu bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Theo kết ở bảng 4.4 thì một đồng tài sản của các công ty niêm yết trong giai đoạn từ 2008 – 2013 được tài trợ bằng 0,51 bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

Quy mô của công ty được tính bằng cách lấy logarit của tổng tài sản, quy mô công ty có giá trị trung bình nằm ở khoảng 20,77 công ty có quy mô thấp nhất là 18,65 và công ty có giá trị quy mô cao nhất là 25,05.

Tuổi công ty sau khi lấy loragrit số năm kể từ khi công ty bắt đầu hoạt động, có giá trị trung bình 1,7 năm, độ tuổi cao nhất là 2,6 năm và thấp nhất là 0,69 năm.

Tỷ lệ các công ty có sở hữu Nhà nước có giá trị trung bình là 25,16%. Công ty có tỷ lệ sở hữu nhà nước cao nhất là 100% và theo bảng 4.3 thì có đến tới 546 số quan sát có tỷ lệ sở hữu nhà nước trong tổng số mẫu quan sát trong giai đoạn nghiên cứu.

Dòng tiền được xác định bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế cộng khấu hao chia cho tổng tài sản. Trong giai đoạn nghiên cứu dòng tiền của các công ty có giá trị trung bình là 12,09%, giá trị thấp nhất là – 61,57% và dòng tiền cao nhất là 67,17%.

4.2. Phân tích tương quan giữa các biến

Phân tích tương quan là một phép phân tích được dùng để lượng hóa mức độ

chặt chẽ mối liên hệ giữa các biến định lượng trong mô hình nghiên cứu. Bằng cách sử

dụng hệ số tương quan Pearson (r), với mức ý nghĩa là p< 0,1 và p<0,05.

Để xác định mức độ mối tương quan, theo Giáo trình thống kê ứng dụng của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011, trang 344).

/r/ > 0,8: tương quan tuyến tính rất mạnh. /r/ = 0,6 – 0,8: tương quan tuyến tính mạnh. /r/ = 0,4 – 0,6: có tương quan tuyến tính. /r/ = 0,2 – 0,4: tương quan tuyến tính yếu.

Bảng 4.5. Ma trận tương quan giữa các biến

Tên biến SGR AGR ROE LEV TAR CR SR LnSIZE LnAGE STATE CF AGRI INDU SERV

SGR Pearson Correlation 1 .211** .230** .047 -.051 .009 -.080* .137** -.087* -.027 .115** -.025 .029 -.017 Sig. (2-tailed) .000 .000 .227 .196 .811 .042 .000 .026 .485 .003 .528 .455 .657 AGR Pearson Correlation .211 ** 1 .299** .044 -.087* -.019 -.085* .189** -.202** -.088* .133** .008 .042 -.052 Sig. (2-tailed) .000 .000 .260 .027 .633 .030 .000 .000 .025 .001 .836 .289 .186 ROE Pearson Correlation .230** .299** 1 -.341** -.193** .205** .230** .064 -.184** .056 .809** .153** -.040 -.051 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .106 .000 .157 .000 .000 .312 .195 LEV Pearson Correlation .047 .044 -.341** 1 .025 -.392** -.773** .225** .042 -.006 -.450** -.193** .100* .008 Sig. (2-tailed) .227 .260 .000 .528 .000 .000 .000 .289 .889 .000 .000 .011 .829 TAR Pearson Correlation -.051 -.087* -.193** .025 1 -.196** -.007 .086* -.032 .328** -.043 .046 -.167** .159** Sig. (2-tailed) .196 .027 .000 .528 .000 .864 .029 .411 .000 .277 .247 .000 .000 CR Pearson Correlation .009 -.019 .205** -.392** -.196** 1 .567** -.052 -.058 .098* .385** .142** -.021 -.066 Sig. (2-tailed) .811 .633 .000 .000 .000 .000 .182 .143 .013 .000 .000 .595 .094 SR Pearson Correlation -.080* -.085* .230** -.773** -.007 .567** 1 -.311** .013 .010 .510** .316** -.155** -.023 Sig. (2-tailed) .042 .030 .000 .000 .864 .000 .000 .749 .790 .000 .000 .000 .552

Correlation Sig. (2-tailed) .000 .000 .106 .000 .029 .182 .000 .242 .823 .032 .131 .013 .064 LnAGE Pearson Correlation -.087* -.202** -.184** .042 -.032 -.058 .013 .046 1 -.007 -.068 -.057 -.029 .068 Sig. (2-tailed) .026 .000 .000 .289 .411 .143 .749 .242 .865 .085 .149 .460 .082 STATE Pearson Correlation -.027 -.088 * .056 -.006 .328** .098* .010 -.009 -.007 1 .184** .155** -.204** .133** Sig. (2-tailed) .485 .025 .157 .889 .000 .013 .790 .823 .865 .000 .000 .000 .001 CF Pearson Correlation .115** .133** .809** -.450** -.043 .385** .510** -.084* -.068 .184** 1 .188** -.130** .029 Sig. (2-tailed) .003 .001 .000 .000 .277 .000 .000 .032 .085 .000 .000 .001 .460 AGRI Pearson Correlation -.025 .008 .153** -.193** .046 .142** .316** -.059 -.057 .155** .188** 1 -.466** -.102** Sig. (2-tailed) .528 .836 .000 .000 .247 .000 .000 .131 .149 .000 .000 .000 .009 INDU Pearson Correlation .029 .042 -.040 .100 * -.167** -.021 -.155** .098* -.029 -.204** -.130** -.466** 1 -.833** Sig. (2-tailed) .455 .289 .312 .011 .000 .595 .000 .013 .460 .000 .001 .000 .000 SERV Pearson Correlation -.017 -.052 -.051 .008 .159** -.066 -.023 -.073 .068 .133** .029 -.102** -.833** 1 Sig. (2-tailed) .657 .186 .195 .829 .000 .094 .552 .064 .082 .001 .460 .009 .000

Ghi chú: - Ý nghĩa thống kê ở mức 1% (**) - Ý nghĩa thống kê ở mức 5% (*)

Qua kết quả bảng 4.5 phân tích ma trận tương quan, tác giả sẽ phân tích xem mối tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình có tương quan mạnh hay yếu để

từ đó xem có dấu hiệu đa cộng tuyến hay không. Nếu hệ số Pearson (r) càng lớn thì mức độ tương quan càng cao, điều này có thể dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến khi kiểm định mô hình hồi quy.

Với các biến độc lập tương ứng như ROE, TAR, SR, LnSize, LnAGE, STATE, CF có nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% và 5% đều có giá trị Sig đều nhỏ hơn 0,05,

điều này cho thấy rằng các biến độc lập có mối tương quan với nhau và có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên trong đó có một số cặp biến độc lập có mối tương quan cũng khá mạnh với nhau (hệ số Pearson lớn hơn 0,4) như:

Biến SR và LEV có hệ số r = - 0,773, cho thấy rằng những công ty niêm yết trong giai đoạn này nếu hệ số tự tài trợ không đủ tài trợ cho những hoạt động kinh doanh của công ty thì công ty phải phải tìm nguồn tài trợ khác thông qua đòn bẩy tài chính.

Biến SR và CR có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, với hệ số r = 0,567, điều này cũng dễ nhận thấy rằng ở những công ty có vốn sở hữu càng cao thì sử dụng hệ đòn bẩy tài chính càng thấp nên khả năng thanh toán của công ty cũng đảm bảo nhiều hơn so với các công ty sử dụng nhiều nợ.

Biến CF tỷ lệ thuận với biến ROE và biến SR tương ứng lần lượt với hệ số r = 0,809 và r = 0,510, điều này cho thấy rằng những công ty có lợi nhuận càng cao thì dòng tiền càng lớn và lợi nhuận sẽ được thể hiện ở phần nguồn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán của công ty. Mặt khác CF cũng có mối tương quan âm với LEV, bởi vì khi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không đạt hiệu quả như mong muốn thì dòng tiền của công ty không đủ để tài trợ cho các dự án vì vậy buộc các công ty phải sử dụng nguồn tài trợ bên ngoài thông qua đòn bẩy tài chính.

Khu vực công nghiệp (INDU) cũng có mối tương quan âm với biến khu vực nông nghiệp (AGRI) và biến khu vực dịch vụ (SERV) có hệ số lần lượt là r = - 0,466 và r = - 0,833.

Như vậy, do có một số cặp biến độc lập có mối tương quan mạnh với nhau nên cần quan tâm đến hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình khi phân tích hồi quy đa biến.

4.3. Kiểm tra đa cộng tuyến

Để kiểm tra vấn đề đa cộng tuyến tác giả dùng hệ số VIF (variance inflation factor – hệ số phóng đại phương sai). Theo sách của Hoàng Trọng – Chu Nguyễn

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng doanh thu và tài sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TP HCM (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)