Đỏnh giỏ về tiềm năng năng lượng điện Thủy triều

Một phần của tài liệu Xét ảnh hưởng của các nguồn phân tán và các bộ tụ bù tới chất lượng điện áp và tổn thất trong lưới phân phối (Trang 75)

2.4.3.1 Đỏnh giỏ tiềm năng

A. Phõn vựng năng lượng điện Thuỷ triều ở Việt Nam

Cỏc khảo sỏt đóđược tiến hành trờn suốt dọc bờ biển, chia ra làm 9 vựng:

Vựng II : Từ Đồ Sơn đến Nga Sơn.

Vựng III : Từ Nga Sơn đến Đốo Ngang.

Vựng IV : Từ Đốo Ngang đến Đà Nẵng.

Vựng V : Từ bỏn đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) đến Sa Huỳnh.

Vựng VI : Từ Sa Huỳnh (Quảng Ngói)đến Cà Nỏ (Ninh Thuận).

Vựng VII : Từ Cà Nỏ đến Vũng Tầu.

Vựng VIII : Từ Vũng Tầu đến Rạch Giỏ.

Vựng IX : Từ Rạch Giỏ đến Hà Tiờn.

Trờn cơ sở đặc điểm địa hỡnh và kiến tạo địa chất của cỏc vịnh, vụng, vũng, đầm..., chế độ triều, độ lớn triều, cỏc vị trớ cú tiềm năng năng l ượng và khả năng khai thỏc điện năng thuỷ triều dọc theo ven bờ biển Việt Nam đ ược phõn chia theo 18 vị trớ trờn bản đồ địa hỡnh.

B.Đỏnh giỏ tiềm năng

Kết quả đỏnh giỏ tiềm năng năng l ượng và điện năng thuỷ triều ở Việt Nam: cú 18 vựng (địa điểm) cú tiềm năng về năng l ượng điện thuỷ triều, nhưng khụng lớn.

2.4.3.2 Khả năng khai thỏc

A. Hiện trạng ứng dụng năng lượng Thủy triều trờn thế giới

Năm 1960, Phỏp đó xõy dựng nhà mỏy điện thuỷ triều trờn sụng Ranxơ với cụng suất 240 MW, gồm 24 tổ mỏy, sản l ượng điện hàng năm lớn hơn 544 TWh, đến năm 1984, cụng suất phỏt đ ược nõng lờn trờn 600 TWh. Nhà mỏy làm việc theo hai chế độ: phỏt điện và tớch năng. Cho đến nay nhà mỏy tỏ ra rất hữu hiệu trong vận hành cựng lưới điện với giờ phỏt từ 10 -:- 17 giờ / ngày.

Nga cũng đó xõy dựng nhà mỏy điện thuỷ triều Kixlụgubxkụi (mang tớnh nghiờn cứu thử nghiệm), với cụng suất 400kW, ở mức bi ờn độ triều thấp.

Qua vận hành cho thấy tua bin ở đõy đạt hiệu suất tới 91%. Tua bin đ ược thiết kế để chạy hai chiều (nước dõng và nước rỳt), sản lượng điện hàng năm đạt 1,2 triệu kWh.

Nga cũng cú nhiều dự ỏn xõy dựng cỏc nh à mỏy điện thuỷ triều lớn như: Nhà mỏy ở vịnh Lumbovxki, nơi cú độ lớn triều trung bỡnh 4,2 m, cú 64 tổ mỏy với cụng suất 5,2MW/tổ. Cỏc nhà mỏy trờn vịnh Mezinxki nơi cú độ lớn triều trung bỡnh 5,37 m và trữ lượng khoảng 97 tỷ kWh, cú 800 tổ mỏy đ ường kớnh 10m, vũng quay 38v/phỳt, cụng suất  20 MW/tổ. Dự ỏn nhà mỏy điện thuỷ triều trờn vịnh Pezinxki nơi cú độ lớn triều trung bỡnh 2,4 m với giai đoạn I cú tổng cụng suất tuốc bin hai chiều l à 35.000MW, lượng điện khai thỏc 105 tỷ kWh/năm, tiếp giai đoạn II l à 100.000MW, lượng điện khai thỏc 300 tỷ kWh/năm.

Ngày 25/8/1984 trờn vịnh Phanđi (Xcốt len) đó đưa vào vận hành nhà mỏy điện thuỷ triều 20MW.

Cỏc nước Nga, Phỏp, Anh, Mỹ và Canađa là những nước cú tiềm năng về điện thuỷ triều và cũng đầy đủ tiềm năng về kinh tế kỹ thuật. Cỏc n ước này sẽ phối hợp để cựng nhau khai thỏc và phõn phối lượng điện khổng lồ này trong tương lai.

Những hạn chế của nhà mỏy điện thuỷ triều. Nơi cú thể đặt được nhà mỏy thường xa phụ tải lớn hàng ngàn km. Vỡ vậy việc tải điện làm tăng giỏ thành điện năng.

- Khả năng độc lập khú vỡ thời gian vận hành phải tuõn theo quy luật thuỷ triều của từng vựng.

- Rất cú thể làm thay đổi khớ hậu đại dương ở diện rộng, cũng như cú thể cú khả năng gõy ảnh hưởng mất cõn bằng sinh thỏi n ơi cú đặt những nhà mỏy điện thuỷ triều khổng lồ này. Về vấn đề mụi trường, cỏc nhà nghiờn cứu hiện nay cũng rất thận trọng và bờn cạnh đú họ vẫn đỏnh giỏ là khả quan, vỡ điện

thuỷ triều là năng lượng tỏi tạo, lợi ớch mang lại cho con ng ười về tổng thể vẫn là tốt hơn cỏc dạng năng lượng điện khỏc trong tương lai.

B. Khả năng xõy dựng NMĐ thuỷ triều ở Việt Nam Qua điều tra khảo và tớnh toỏn, bước đầu cho thấy:

1. Tiềm năng năng lượng thuỷ triều ở nước ta khụng lớn.

2. Cú khỏ nhiều vị trớ (vũng, vịnh) về mặt địa hỡnh rất thuận lợi cho việc xõy dựng điện thuỷ triều, nhưng ngược lại trữ lượng khụng lớn.

3. Nước ta chỉ cú hai vựng (1) và (2) cú diện tớch lớn, độ lớn triều ở mức trung bỡnh (so với thế giới) nhưng lại là nhật triều đều, do vậy trữ l ượng chỉ bằng 1/2 so với chế độ triều là bỏn nhật triều (cỏc nước trờn thế giới cú cỏc nhà mỏy điện thuỷ triều chủ yếu với chế độ triều là bỏn nhật triều), nhưng khụng phải vỡ thế mà khụng cú tớnh khả thi cho việc xõy dựng điện thuỷ triều ở hai vựng (1) và (2) được coi là lớn nhất ở nước ta về mặt trữ lượng.

4. Ngoài hai vựng (1) và (2) cũn cú cỏc mó vựng (9), (10), (11), (12), (16) và vịnh Cam Ranh cú khả năng xõy dựng điện thuỷ triều với cụng suất nhỏ.

5. Vựng chõu thổ sụng Cửu Long cú chế độ triều là bỏn nhật triều, độ lớn triều lại lớn xấp xỉ so với vựng (1) và (2)

- Trữ lượng năng lượng thuỷ triều cũng rất lớn. Xong chỉ cú thể cho phộp khai thỏc điện năng thuỷ triều trờn cỏc kờnh rạch nhỏ của vựng này theo kiểu cụng nghệ dũng chảy.

- Để cú thể khai thỏc được điện thuỷ triều tại Việt Nam mang tớnh khả thi cao, cần phải thực hiện cỏc bước tớnh toỏn, khảo sỏt hết sức cụ thể, phải kết hợp chặt chẽ với cỏc qui hoạch của cỏc ngành kinh tế khỏc liờn quan.

Giỏ đầu tư và giỏ điện năng của điện thuỷ triều phụ thuộc vào chế độ triều, biờn độ triều và địa hỡnh cụ thể của từng vựng cũng như giải phỏp cụng nghệ.

2.4.4 Đỏnh giỏ về năng lượng sinh khối

2.4.4.1 Hiện trạng khai thỏc và sản xuất NL từ nguồn sinh khối

Sinh khối (SK) bao gồm gỗ và cỏc phế thải của nú cũng như phụ phẩm cụng-nụng nghiệp đang được khai thỏc, sử dụng rộng rói ở Việt Nam cho sản xuất năng lượng bao gồm cả sản xuất điện lẫn nhiệt năng.

Hiện tại, NLSK hầu như được khai thỏc & sử dụng bằng cỏch gom nhặt hoặc cú sẵn tại chỗ, ớt cú sự trao đổi buụn bỏn. Do tớnh chất phi th ương mại, nờn việc khai thỏc NLSK cho sản xuất năng l ượng, một mặt vẫn chưa được cỏc nhà kế hoạch năng lượng quan tõm thớch đỏng. Mặt khỏc NLSK th ường là sản phẩm phụ của cõy trồng. Cỏc c ơ quan cú liờn quan đến việc quy hoạch phỏt triển nụng- lõm nghiệp thường chưa cú thúi quen quy hoạch sử dụng cỏc sản phẩm phụ – phế thải để làm nhiờn liệu đốt. Do vậy, đối với cỏc c ơ sở, xớ nghiệp nhà mỏy chế biến nụng lõm sản cú nguồn phế thải lớn, NLSK th ường ớt được sử dụng hoặc bỏ đi gõy ảnh h ưởng đến mụi trường sinh thỏi.

Nguồn NLSK ở Việt Nam là rất lớn và khỏ đa dạng. Là nước nụng nghiệp cú vị trớ địa lý - khớ hậu thuận lợi cho việc phỏt triển nguồn SK. Ước tớnh mỗi năm cú khoảng trờn 50 triệu tấn sinh khối (SK) được tạo ra từ nguồn phụ phẩm – phế thải. Tuy nhiờn, hiện nay mới chỉ cú trờn 30% SK được khai thỏc đưa vào sử dụng cho mục đớch năng lượng, chủ yếu làm chất đốt cho đun nấu ở cỏc hộ gia đỡnh và một lượng nhỏ được sử dụng cho phỏt điện với cụng suất lắp đặt khoảng 150 MW tại cỏc nh à mỏy đường. Hiện trạng khai thỏc và sử dụng SK cho sản xuất NL phõn theo chủng loại, lĩnh vực và cỏc sử dụng cuối cựng được mụ tả túm tắt dưới đõy:

1. Sử dụng NLSK theo loại nhiờn liệu: gỗ củi, rơm rạ, trấu, bó mớa và cỏc loại khỏc (vở cà phờ, vỏ lạc, mựn cưa...)

2. Sử dụng SK theo lĩnh vực: đun nấu hộ gia đỡnh (76% của tổng lượng tiờu thụ NLSK cả nước); cụng nghiệp và tiểu thủ cụng ở địa phương

(nung gạch, ngúi, vụi, chế biến l ương thực thực phẩm). Tổng tiờu thụ sinh khối ở lĩnh vực này (bao gồm cả sản xuất điện), năm 2000 là 3,33 triệu TOE, chiếm 24% của tổng l ượng tiờu thụ sinh khối.

2.4.4.2 Đỏnh giỏ tiềm năng

Với điều kiện địa lý hết sức thuận lợi, Việt Nam là một nước cú nguồn NLSK dồi dào và khỏ đa dạng, chỳng được phõn bố trải rộng ở nhiều vựng sinh thỏi khỏc nhau trong cả nước, cú thể khai thỏc sử dụng cho sản xuất năng lượng.

Việc nghiờn cứu khai thỏc nguồn SK tại chỗ, sẵn cú cho sản xuất điện năng để cung cấp trực tiếp cho cỏc c ơ sở sản xuất - chế biến cũng như cho cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn và cỏc cụm dõn cư với lưới điện độc lập hoặc nối l ưới điện quốc gia với chi phớ tối thiểu cú thể đỏp ứng được cho cỏc yờu cầu về điện cho phỏt triển dõn sinh - cải thiện cuộc sống cộng đồng cũng nh ư cỏc hoạt động kinh tế khỏc và bảo vệ mụi trường.

Sản xuất điện và đồng phỏt năng lượng dựa trờn sinh khối cú thể cung cấp khoảng 250  400 MW cụng suất đặt tại cỏc cơ sở chế biến nụng-lõm sản, như vậy, ngoài việc đỏp ứng đủ nhu cầu nhiệt/điện cho tự dựng của cỏc cơ sở này nú cũn dư thừa một lượng điện khỏ lớn từ 30-40% cú thế cấp lờn lưới điện quốc gia, đặc biệt là vào mựa khụ.

Việt Nam là một trong cỏc nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới, nhưng đa phần cỏc cơ sở xay xỏt hiện nay cú cụng suất thiết kế nhỏ. Theo một nghiờn cứu gần đõy dược thực hiện bởi VNL, nếu nh ư trấu được chuyển tới một nơi tập trung cho phỏt điện (cú thể ở cấp huyện) theo một hành trỡnh khả thi về tài chớnh thỡ việc phỏt điện từ nguồn trấu sẽ cú thể khả thực. H ơn nữa, tại đõy cũng cú thể cú cơ hội sản xuất tro trấu với giỏ bỏn tro khoảng 50 USD/tấn.

Ước tớnh rằng khoảng 1,5 triệu tấn trấu và 2,6 triệu tấn bó mớa cú thể sử dụng được cho sản xuất năng lượng (điện và nhiệt năng), ngoài ra cũn một lượng phế thải sau chế biến gỗ nh ư mựn cưa, vỏ bào và đầu mẩu gỗ tại hàng trăm cỏc nhà mỏy xớ nghiệp chế biến lõm sản cú cụng suất lớn cũng cú thể xem xột khai thỏc.

Cỏc nhà mỏy xay xỏt lỳa với mựa vận hành dài hơn và cú thể thu được giỏ trị lợi nhuận bổ sung khỏ cao từ việc bỏn thứ phẩm tro sẽ cú thể cú sức hấp dẫn xõy dựng nhà mỏy điện trấu với mức đầu tư từ 1500 -1600USD/kW ngay cả khi giỏ điện chỉ được tớnh theo điện năng. Tuy nhiờn, vỡ phần lớn cỏc nhà mỏy xay xỏt đều nhỏ, việc vận chuyển trấu một cỏch hiệu quả sẽ rất cần để cú thể thu gom trấu từ một v ài nhà mỏy xay xỏt đưa v ề cấp cho một nhà mỏy điện lớn nếu cú hiệu quả cao sẽ đ ược xem xột trong tương lai.

Hiện nay, trong tổng số 43 nh à mỏy đường thỡ mới chỉ cú 3 nhà mỏy đường cấp điện thừa lờn lưới là Sơn La ở miền Bắc, La Ngà và Sucrerie de Bourbon - Tõy Ninh ở miền Nam. Tổng cụng suất của cỏc nh à mỏy đường cụng nghiệp lớn (>1000 tấn/ngày) dự kiến tăng từ 20 - 500 tấn mớa ngày (TCD) vào năm 1997 lờn đến 98 000 TCD vào năm 2005 theo kế hoạch của Chớnh phủ. Ước tớnh ban đầu cho thấy cỏc nh à mỏy đường hiện tại này với cụng suất thiết kế và đủ nguyờn liệu cú thể phỏt thừa khoảng 100 MW để bỏn cho lưới. Sự mở rộng cỏc nhà mỏy đường đó ngừng lại vỡ tỡnh hỡnh thừa đường hiện nay. Tuy vậy ngay cả khi khụng cú cỏc nh à mỏy đường mới thỡ sự mở rộng nhanh trong những năm qua đó tạo ra một cơ hội là cú 3 trong số 43 cỏc nhà mỏy đường bỏn điện thừa cho cỏc điện lực địa ph ương thuộc EVN quản lý. Hơn nữa, cỏc nhà mỏy chế biến đường với cụng suất trờn 2000 tấn mớa cõy/ngày và những nhà mỏy xay xỏt lỳa lớn thường tạo ra nhiều cơ hội cho việc phỏt điện từ cỏc phế liệu với tớnh khả thực về tài chớnh và cú thể cung cấp điện cho lưới. Cỏc dự ỏn sản xuất điện từ bó mớa thường bao gồm

trong cỏc dự ỏn chế biến mớa đường lớn, trong đú cụng suất cỏc lũ hơi hiện hữu đa phần chưa được sử dụng hết, nhờ đú cú thể bổ sung một mỏy phỏt - tua binhơi cho sản suất thờm điện năng từ nguồn bó mớa thừa.

2.5 Cỏc giải phỏp cấp điện cho khu vực xa lưới điện Quốc gia, phỏt triển

nguồn năng lượng phõn tỏn cho cỏc vựng sõu, vựng xa

2.5.1 Định hướng khuyến khớch phỏt triển cỏc cụng nghệ ngoài lưới

Thỳcđẩy sử dụng năng lượng phõn tỏn và cỏc nguồn cung cấp điện ngoài lưới, Nhà nước cần sớm ban hành cỏc chớnh sỏch cụ thể để khuyến khớch cỏc nhà đầu tư tư nhõn sản xuất và cung cấp điện cho người tiờu dựng, đặc biệt ở cỏc xó vựng xa khụng thể cấp điện từ lưới quốc gia trong thời gian tới.

Khuyến khớch sử dụng cung cấp điện l ờn lưới từ cỏc nguồn điện độc lập

Nhằm khuyến khớch đầu tư cỏc nguồn điện nhỏ, nguồn điện phõn tỏn để cấp điện lờn lưới, cỏc cụng ty Điện lực sẽ trả cho cỏc nhà sản xuất với giỏ “chi phớ trỏnhđược” theo cụng suất hoặc theo điện năng. “Chi phớ trỏnh được” này gắn với loại phụ tải và địa điểm mà tại đú điện được phỏt ra bỏn lờn lưới. Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam sẽ định rừ và cụng bố cỏc nguyờn tắc xỏc định mức thanh toỏn theo “chi phớ trỏnh được”.

Cỏc giải phỏp cụng nghệ cấp điện bằng cỏc hệ thống độc lập

Cỏc dạng nguồn năng lượng phõn tỏn được sử dụng như sau: Hệ thống kết hợp (diezel – năng lượng MT, diezel – TĐN, diezen – giú), hệ thống thủy điện nhỏ và thuỷ điện gia đỡnh, hệ thống điện mặt trời và giú hộ gia đỡnh độc lập, hầm khớ biogas,... Hiện nay, hệ thống ngoài lưới núi chung cú giỏ thành cao và tớnh linh hoạt của nguồn cung cấp điện thấp, chỉ cú thủy điện nhỏ và cực nhỏ là cú chi phớ hợp lý cú thể cạnh tranh được.

Cỏc khu vực nờn sử dụng nguồn năng lượng phõn tỏn

Vựng khụng cú giải phỏp nối lưới điện Quốc gia (như cỏc đảo, miền nỳi hẻo lỏnh,...), chi phớ nối lưới cao hơn sử dụng năng lượng nguồn phõn tỏn và thời gian nối với lưới được cũn lõu. Vựng cú nhiều tiềm năng sẵn cú (nước, nắng, giú,...) và xa lưới điện quốc gia thuộc địa hỡnh miền nỳi đi lại khú khăn, mật độ dõn cư thưa, cỏc hoạt động tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ khụng đỏng kể.

2.5.2 Cỏc giải phỏp cụ thể cung ứng điện cho cỏc khu vực vựng sõu, vựng

xa mà lưới điện khụng thể kộo đến hoặc khụng kinh tế

2.5.2.1 Cỏc tiếp cận cho định hướng phỏt triển

Nước ta cú tiềm năng lớn về nguồn năng lượng phõn tỏn. Năng lượng mặt trời cú thể đạt mức 43,9 tỷ TOE/năm. Năng lượng giú khoảng 800 - 1.400 kWh/m2/năm tại cỏc hải đảo và 500 - 1.000 kWh/m2/năm tại vựng duyờn hải và Tõy Nguyờn. Năng lượng sinh khối vào khoảng 46 triệu TOE/năm, thủy điện nhỏ (dưới 10MW) từ (1.600-2.000)MW và nguồn địa nhiệt,… Cỏc nguồn năng lượng này là tỏi tạo, khụng cạn kiệt như nhiờn liệu húa thạch, song đến nay vẫn chưa khai thỏc và sử dụng được nhiều. Sở dĩ, nguồn năng lượng phõn tỏn chưa phỏt triển được là do suất đầu tư lớn làm cho giỏ thành điện năng cao. Trong tương lai, với cụng nghệ mới giỏ thành sẽ giảm đỏng kể. Tuy nhiờn, để ứng dụng cỏc dạng nguồn năng l ượng phõn tỏn cho cỏc vựng sõu, vựng xa trước mắt vẫn cần phải cú cỏc chớnh sỏch ưu đói đặc biệt của

Một phần của tài liệu Xét ảnh hưởng của các nguồn phân tán và các bộ tụ bù tới chất lượng điện áp và tổn thất trong lưới phân phối (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)