Hiện trạng và xu hướng phỏt triển nguồn DG ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Xét ảnh hưởng của các nguồn phân tán và các bộ tụ bù tới chất lượng điện áp và tổn thất trong lưới phân phối (Trang 32 - 35)

Trong những năm gần đõy, mối quan tõm về nguồn phõn tỏn tại Việt Nam ngày càng nhiều khi mà nhu cầu về cỏc nguồn phỏt điện tại chỗ đang tăng lờn. Những nguồn điện phõn tỏn như: điện giú, điện mặt trời, thủy điện

nhỏ, điện sinh khối… đang được chỳ ý quan tõm hơn cả. Tớnh tới năm 2007, tổng cụng suất của DG đó được lắp đặt và đưa vào vận hành khoảng 380,5MW, trong đú nguồn Thủy điện nhỏ, Điện giú chiếm tỉ trọng lớn nhất. Trong một vài năm tới, cỏc nguồn DG khỏc như: điện giú (Phương Mai – 50,4 MW, Phước Ninh – 20 MW, Phỳ Quý – 1000 MW…), điện mặt trời (1000kWp) ở khu vực Tõy Nguyờn… khi đi vào vận hành sẽ đúng vai trũ đỏng kể trong việc đảm bảo nhu cầu điện năng cho cỏc phụ tải địa phương, gúp phần giảm “nhiệt” cho cỏc hệ thống điện khu vực.

Theo Tổng sơ đồ VI – Quy hoạch phỏt triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 cú xột triển vọng đến 2025, mục tiờu phỏt triển DG đến 2025 là 4051 MW, trong đú giai đoạn 2006-2015 là 2451 MW và giai đoạn 2015- 2025 là 1600 MW.

Như vậy, lưới điện phõn phối của Việt Nam trong tương lai khụng xa sẽ cú những thay đổi đỏng kể về cấu hỡnh cũng như cỏc vấn đề kinh tế - kỹ thuật liờn quan tới khai thỏc, vận hành mạng điện.

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH CÁC TÁC Đ ỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN ĐẾN LƯỚI ĐIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG

LƯỢNG PHÂN TÁN 2.1 Giới thiệu chung

Lưới điện phõn phối thường là cỏc lưới điện yếu, cú điện ỏp danh định Udđ ≤35kV. Ngoài việc được cung cấp điện từ hệ thống điện Quốc gia, ở một số khu vực cũn được hỗ trợ từ cỏc nguồn điện phõn tỏn nh ư: TĐN, động cơ giú phỏt điện, năng lượng mặt trời,… gọi tắt là cỏc nguồn DG (Distributed Generation). Tuy nhiờn, sự tham gia của DG cũng làm gia tăng sự phức tạp khi vận hành hệ thống cung cấp điện. Khi phỏt cụng suất, DG cú thể làm thay đổi điện ỏp tại nỳt kết nối và những nỳt lõn cận, cỏc thiết bị điện tử cụng suất trong cỏc bộ biến đổi làm phỏt sinh súng hài vào trong mạng điện. Ngoài sự dao động cụng suất phỏt của DG: tu abin giú, Pin quang điện… cú thể gõy dao động điện ỏp tại nỳt kết nối, cú thể làm ảnh hưởng đến chất lượng điện của cỏc phụ tải lõn cận.

Hỡnh 2.1: Cỏc phương thức kết nối DG với lưới điện

Hỡnh 2.2: Cỏc phương thức vận hành của DG trong lưới điện

Tuỳ thuộc vào cụng nghệ DG mà sẽ cú cỏc phương thức kết nối khỏc nhau với lưới điện, trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Với cỏc mỏy phỏt kết hợp điện và

nhiệt hoặc tuabin giú hoạt động với tần số của lưới thỡ cú thể được kết nối trực tiếp với lưới. Những cụng nghệ DG khỏc nếu như hoạt động với tần số khỏc tần sốcủa lưới điệnthỡ được kết nối với lưới thụng qua bộ biến đổi điện tử để cho phự hợp với tần số của lưới điện. Tựa trung lại cú ba phương thức phổ biến như hỡnh 2.1 và ba chế độ vận hành như hỡnh 2.2. Cỏc tỏc động chớnh của DG đếnhệ thống cung cấp điện cú thể kể đến bao gồm:

- Làm thay đổi điện ỏp cỏc nỳt trờn xuất tuyến.

- Gõy hiện tượng suy giảm điện ỏp trờn xuất tuyến khi cú sự cố gần mỏy phỏt.

- Làm thay đổi luồng phõn bố cụng suất và tổn thất điện năng trong mạng điện.

- Gõy ra cỏc hiện tượng dao động điện ỏp và chập chờn điện ỏp. - Cỏc vấn đề về ổn định điện ỏp.

Dưới đõy ta lần lượt phõn tớch cỏc tỏc động trờn.

Một phần của tài liệu Xét ảnh hưởng của các nguồn phân tán và các bộ tụ bù tới chất lượng điện áp và tổn thất trong lưới phân phối (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)