1. Định giá bán sản phẩm và giá dịch vụ cung cấp
Quyết định giá bán sản phẩm, hàng hóa, giá dịch vụ cung cấp là quyết định quan trọng mà doanh nghiệp phải thực hiện. Vì quyết định liên quan đến tất cả các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Định giá bán sản phẩm liên quan đến việc sẽ bán đợc bao nhiêu sản phẩm, hàng hóa, có nhiều khách hàng hay ít khách hàng, tổng doanh thu thu đợc và kết quả lãi lỗ của doanh nghiệp.
Chi phí là yếu tố chính và là căn cứ ban đầu để xác định giá bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
1.1. Định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt
Trong việc xác định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt phải đảm bảo đợc nguyên tắc: Giá bán phải bù đắp đợc tất cả các chi phí bỏ ra của doanh nghiệp (chi
Chi phí của khối lượng
dở dang đầu kỳ
= Σ Khối lượng dở dang đầu kỳ tương đương
theo từng yếu tố
x Chi phí đơn vị theo từng yếu tố
phí sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp).
Phơng pháp định giá bán đợc áp dụng phổ biến là phơng pháp cộng thêm vào chi phí cơ sở. Theo cách này trớc hết phải xác định chi phí cơ sở sau đó xác định phần cộng thêm. Có 3 cách định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt sau:
1.1.1. Định giá bán dựa trên giá thành sản xuất sản phẩm
Theo phơng pháp này giá bán sản phẩm gồm có 2 bộ phận; chi phí cơ sở và phần tăng thêm cộng vào chi phí cơ sở để hình thành giá bán. Do vậy:
- Chi phí cơ sở là giá thành sản xuất sản phẩm (dịch vụ);
- Phần tăng thêm, gồm: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và số tiền để thoả mãn mức hoàn vốn tối thiểu theo mong muốn của doanh nghiệp, đợc tính theo công thức: Tỷ lệ phần tăng thêm Mức hoàn vốn mong muốn Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN 100% Số sản phẩm đợc bán Giá thành sản xuất 1 sản phẩm = x
1.1.2. Định giá bán dựa trên biến phí của sản phẩm bán
Theo phơng pháp này, chi phí cơ sở để làm nền định giá bán là những biến phí thuộc chi phí của sản phẩm bán (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, biến phí chi phí sản xuất chung, biến phí chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp).Phần chi phí cộng thêm vào chi phí cơ sở để hình thành giá bán là các khoản định phí thuộc chi phí của sản phẩm bán (định phí chi phí sản xuất chung, định phí chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) và phần tiền để thỏa mãn mong muốn về mức hoàn vốn đầu t tối thiểu của doanh nghiệp.
Tỷ lệ phần tăng thêm đợc tính theo công thức:
Tỷ lệ phần tăng thêm
Mức hoàn vốn mong
muốn Tổng định phí 100%
đợc bán 1 sản phẩm
1.1.3. Định giá bán theo thời gian lao động và nguyên vật liệu sử dụng
Định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt sẽ không thích hợp đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mà chi phí chủ yếu của doanh nghiệp là chi phí lao động. Theo phơng pháp này giá bán sản phẩm gồm 2 bộ phận:
* Giá thời gian lao động: Gồm giá lao động trực tiếp và phần tăng thêm để bù đắp cho các chi phí bán hàng, quản lý và mức hoàn vốn mong muốn
* Giá nguyên vật liệu: Gồm giá nguyên vật liệu sử dụng tính theo hóa đơn cộng (+) chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ, lu kho liên quan đến nguyên vật liệu sử… dụng và mức lợi nhuận mong muốn để hoàn vốn vật t.
1.2. Định giá bán sản phẩm mới
Định giá bán sản phẩm mới thờng không đơn giản vì việc đa ra thị trờng 1 sản phẩm mới có thể xảy ra trờng hợp: Sản phẩm mới của doanh nghiệp nhng trên thị tr- ờng đã đợc bán, hoặc một sản phẩm mới cha xuất hiện trên thị trờng.
Trờng hợp này bắt buộc doanh nghiệp phải chọn lựa các chiến lợc định giá thích hợp để đảm bảo sản phẩm của doanh nghiệp đợc thị trờng chấp nhận và phát triển. Thờng có 2 chiến lợc định giá cơ bản sau:
- Chiến lợc định giá thoáng: Là chọn giá ban đầu cao đối với sản phẩm mới sau đó giảm dần. Chiến lợc này nhằm mục đích lợi nhuận tối đa nhng cũng dễ bị phá sản không thâm nhập đợc thị trờng.
- Chiến lợc định giá thông dụng: Là chọn giá ban đầu thấp để đợc thị trờng chấp nhận, sau đó tăng dần giá lên. Chiến lợc này có tính thận trọng cao nhng dễ mất đi phần lớn lợi nhuận trớc mắt và nếu không chiếm lĩnh đợc thị trờng thì thờng xảy ra thiệt hại lớn.
Để định giá bán sản phẩm mới, doanh nghiệp cần phải: - Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm mới;
* Định giá dựa trên giá thành sản xuất sản phẩm; * Định giá bán dựa trên biến phí;
* Định giá bán dựa theo thời gian lao động và nguyên vật liệu sử dụng.
Trong một số trờng hợp đặc biệt doanh nghiệp có thể vận dụng phơng pháp định giá bán sản phẩm đặc biệt nh tổ chức đấu thầu, đặt giá đặc biệt cho đơn đặt hàng đặc biệt.
2. Lập dự toán bán hàng và kết quả kinh doanh
Lập dự toán bán hàng và kết quả kinh doanh là việc dự kiến chi tiết những chỉ tiêu về khối lợng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bán ra doanh thu bán hàng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần thực hiện trong từng thời kỳ. Thực chất của lập dự toán bán hàng và kết quả kinh doanh chính là mục tiêu cần đạt đợc trong kỳ kế hoạch và xác định các bớc thực hiện để đạt đợc mục tiêu.
3. Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh
3.1. Kế toán quản trị bán hàng
Tuỳ theo yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà kế toán trởng tổ chức kế toán bán hàng và doanh thu phù hợp đáp ứng đợc yêu cầu thu thập và cung cấp các thông tin chi tiết, kịp thời phục vụ cho quản trị kinh doanh doanh nghiệp.
Thông thờng KTQT bán hàng của doanh nghiệp thờng đợc tổ chức theo các chỉ tiêu sau:
- Doanh thu bán hàng ra bên ngoài, doanh thu bán hàng nội bộ;
- Doanh thu của từng hoạt động nh: Doanh thu bán sản phẩm, doanh thu bán hàng hóa, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính…
- Doanh thu theo từng sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm… - v.v…
Để tổ chức KTQT bán hàng và doanh thu có hiệu quả, kế toán trởng phải thiết kế đợc cấu trúc kế toán doanh thu phù hợp với kế hoạch doanh thu, cụ thể là:
mẫu hóa đơn bán hàng nh: Tên hàng hóa, đối tợng mua hàng, hình thức thanh toán, nhận tại kho , cần bổ sung thêm các tiêu thức cần thiết cho yêu cầu quản trị doanh… nghiệp nh: kỳ hạn thanh toán, phơng thức giao hàng, tỷ lệ chiết khấu…
3.1.2. Về tài khoản kế toán: Ngoài các chỉ tiêu theo quy định thì các tài khoản kế toán liên quan đến bán hàng doanh nghiệp cần đợc mở chi tiết theo các cấp nh cấu trúc lập dự toán bán hàng và kết quả kinh doanh.
3.1.3. Về sổ kế toán: Trên cơ sở các yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp, kế toán trởng đa ra mẫu sổ ghi nhận bán hàng và doanh thu thích hợp, nh loại mẫu sổ doanh thu.
3.2. Tổ chức KTQT kết quả kinh doanh
Để tính toán, xác định kết quả kinh doanh chi tiết theo từng đối tợng, ngoài việc theo dõi chi tiết doanh thu (thu nhập) theo từng đối tợng (bộ phận, nhóm mặt hàng ) thì kế toán tr… ởng cần chú ý đến 2 điểm cơ bản sau:
- Vận dụng phơng pháp tính toán trị giá vốn (giá thành sản xuất) thực tế của hàng đã tiêu thụ cho hợp lý.
- Tính toán phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý cho các đối tợng liên quan.
3.2.1. Vận dụng phơng pháp tính trị giá vốn (giá thành sản xuất) thực tế của hàng đã tiêu thụ trong kỳ
Có 3 phơng pháp tính trị giá vốn thực tế hoặc giá thành sản xuất thực tế của hàng xuất bán trong kỳ đợc thừa nhận giống nh hàng tồn kho.
Mỗi phơng pháp có kết quả tính toán khác nhau, dẫn đến kết quả kinh doanh cũng khác nhau. Tuỳ từng yêu cầu quản trị của doanh nghiệp mà kế toán trởng có thể chọn lựa phơng pháp tính giá trị vốn phù hợp và hiệu quả nhất. Tuy nhiên khi áp dụng các phơng pháp đã chọn cần phải tuân theo nguyên tắc nhất quán giữa các kỳ, các niên độ kế toán, khi cần có sự thay đổi phơng pháp tính thì phải công khai và giải thích sự thay đổi đó trên Thuyết minh báo cáo tài chính.
các đối tợng
Về nguyên tắc chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp khác đợc tính hết vào kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ phát sinh. Trờng hợp hãn hữu các chi phí này đợc giữ lại một phần để tính vào kết quả hoạt động của kỳ sau, nếu có sản phẩm, hàng hóa cha bán.
Để kế toán kết quả kinh doanh của doanh nghiệp theo từng bộ phận, sản phẩm đòi hỏi kế toán trởng doanh nghiệp phải tổ chức kế toán trên TK 911 - "Xác định kết quả kinh doanh" và mở sổ chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh theo từng đối tợng phù hợp với đối tợng đã mở tài khoản doanh thu để xác định ra kết quả kinh doanh cho bộ phận, mặt hàng, hoạt động hoặc dự án Kết quả kinh doanh của các bộ phận,… mặt hàng phải bằng tổng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trên Báo cáo kết… quả kinh doanh.
Chơng III