Động đất tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ứng xử của cầu treo dây võng trong giai đoạn khai thác đối với tải trọng động đất (Trang 36 - 40)

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG ĐẤT

2.1.2Động đất tại Việt Nam:

Theo kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, trước thế kỷ XII, những ghi chép lịch sử về động đất ở Việt Nam hầu như khơng cĩ. Phân tích những tài liệu hiếm hoi cho thấy các trận động đất ngồi việc tập trung tại khu vực ven biển và đồng bằng nước ta, cịn cĩ khả năng đã xảy ra những trận động đất mạnh, trong đĩ đất nứt xé ra dài hơn trăm dặm và cĩ biểu hiện của nhiều dư chấn liên tiếp ba lần trong một ngày.

Các nhà khoa học cũng khơng loại trừ khả năng cĩ động đất gây sĩng lớn hay gây sĩng thần như trận động đất ở Bình Thuận năm 1877 và 1882. Danh mục động đất đầy đủ được thiết lập trên cơ sở tài liệu ghi chép lịch sử, tài liệu điều tra trong nhân dân và tài liệu quan trắc bằng máy và cĩ tham khảo các danh mục động đất khác cĩ được trên thế giới.

Thống kê cho thấy động đất mạnh cĩ cường độ chấn động cực đại đã xảy ra ở Hà Nội vào các năm 1276 và 1285, ở Nho Quan, Ninh Bình năm 1635, ở Bình Thuận năm 1877 và 1882. Gần đây là những trận động đất ở vùng ven biển Nam Trung Bộ do núi lửa Hịn Tro hoạt động vào các năm 1923, 1928.

Động đất cĩ cường độ 6,5 độ richter đã xảy ở Điện Biên vào năm 1935. Động đất cĩ cường độ chấn động lên tới cấp 7-8 đã xảy ra ở Lục Yên (Yên Bái) trong các năm 1953, 1954. Đặc biệt, trận động đất cĩ cường độ 6,8 độ richter đã xảy ra ở Tuần Giáo (Điện Biên) ngày 2.6.1983 là chấn động mạnh nhất ghi được ở nước ta từ trước đến nay.

Viện Vật lý địa cầu cho biết: “Viện đã ghi nhận khoảng 1.000 trận động đất với cường độ từ 4 độ richter trở lên từng xảy ra ở nhiều nơi trên lãnh thổ và vùng biển nước ta. Động đất cĩ cường độ khá mạnh đã xảy ra ở các vùng Điện Biên, Lai Châu, Hà Nội, Thanh Hĩa, Sơn La, dải ven biển và thềm lục địa Nam Trung Bộ. Hiện thực lịch sử và các kết quả nghiên cứu cũng chỉ rõ Việt Nam cĩ tiền sử về động đất, ngay cả Thủ đơ Hà Nội nằm trong nhĩm nguy cơ động đất cấp 8.

Hình 2.9 : Phân bố chấn tâm động đất trên lãnh thổ Việt Nam và các vùng kế cận (Số liệu 1903-2009).

Hình 2.10 : Bản đồ phân vùng động đất và phân bố cường độ lớn nhất trên lãnh thổ Việt Nam.

2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG ĐẤT :2.2.1 Nguyên nhân gây động đất :

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ứng xử của cầu treo dây võng trong giai đoạn khai thác đối với tải trọng động đất (Trang 36 - 40)