1.3.1. Phân loại theo số lượng nhịp
Câu treo dây võng cung như các loai câu khác rất đa dang về sơ đơ bơ trí nhịp, sau đây la các loai thơng thương nhất hay đươc sử dụng:
Cáp chủ Yên ngựa Khối neo Khối đỡ Tao cáp Phần chịu kéo Thanh neo Yên ngựa Mặt cắt A-A Thanh neo Dàn neo cứng Thanh đỡ Đế cáp
Câu treo dây võng 1 nhip (Hình 1.24) Câu gơm hai trụ tháp; dâm cứng mơt nhịp tưa lên hai gơi cứng trên trụ tháp va các gơi đan hơi la các điểm neo của các dây võng; tư đinh tháp câu cáp chủ đươc liên kết vao mơ neo đăt sâu trong nền đương.
Cầu Chavanon ( Pháp - 2000 ) Cầu Humen ( Trung Quốc - 1997 )
Hình 1.24. Cầu treo dây võng một nhịp
Câu treo dây võng 3 nhip (Hình 1.25) Đây là dạng phổ biến được dùng nhiều nhất trong cầu treo dây võng. Cầu gồm hai trụ tháp, dâm cứng ba nhịp (co thể la dâm liên tục hay dâm hai khớp) tưa trên các gơi cứng la mơ, trụ tháp va các gơi đan hơi la các điểm neo của dây võng. Đơ cứng của các gơi đan hơi phụ thuơc vao nhiều yếu tơ: diện tích măt cắt va chiều dai dây, goc nghiêng của dây so với phương ngang, đơ cứng va liên kết của dây neo.
Cầu Thuận Phước (Việt Nam - 2008 ). Cầu Hogakustenbron ( Thụy Điển-1997 )
Hình 1.25. Cầu treo dây võng ba nhịp
Câu treo dây võng nhiêu nhip (Hình 1.26) Theo sơ đồ này chuyển vị ngang của đỉnh trụ tháp cĩ thể tăng theo điều kiện tải trọng tác dụng lên cầu, do đĩ cần cĩ biện pháp hạn chế chuyển vị này. Do rất hiếm khi được sử dụng vì độ cứng của kết cấu rất nhỏ nên cầu treo dây võng nhiều nhịp thường chỉ được thiết kế với khổ cầu hẹp phần lớn dành cho người đi bộ, như cầu Dhodhara Chandani ở Nepal. Cầu rộng 1,6m
với tổng chiều dài 1452,96 m gồm 8 trụ tháp cĩ chiều cao 32,72 m, khẩu độ nhịp giữa hai trụ tháp kế nhau là 225,4 m.
Cầu Dhodhara Chandani (Nepal - 2005)
Hình 1.26. Cầu treo dây võng nhiều nhịp