II. Biện phỏp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của cụng ty TNHH và TM Hà Phỏt những năm tới :
7. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực
Nguồn nhõn lực là tài sản quớ đối với bất kỳ một tổ chức nào, một doanh nghiệp nào. Đối với một cụng ty xuất nhập khẩu như Cụng ty XNK dệt may hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu yờu cõự trỡnh độ và kỹ năng của cỏc cỏn bộ xuất nhập khẩu rất cao. Ngoài ra cỏc cỏn bộ xuất nhập khẩu phải cú những hiểu biết về cỏc thị trường xuất khẩu, năng động trong kinh doanh, tớch cực tỡm kiếm bạn hàng trong nước và nước ngoài. Trong kế hoạch mở rộng thị trường xuất khẩu sang thị trường Mỹ, việc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực cũng là một trong những biện phỏp quan trọng. Sau đõy là một số biện phỏp:
Hàng năm Cụng ty kết hợp với Tổng Cụng ty và một số tổ chức khỏc như Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam tiến hành cỏc cuộc hội thảo chuyờn đề về riờng thị trường Mỹ để nõng cao trỡnh độ hiểu biết của cỏc cỏn bộ kinh doanh khi kinh doanh với cỏc bạn hàng Mỹ.
Cú kế hoạch tuyển dụng những nhõn viờn mới, phự hợp với vị trớ, và yờu cầu đối với cụng việc cú trỡnh độ ngoại ngữ cao, cú khả năng giao tiếp tốt, hiểu biết cỏc nghiệp vụ chuyờn mụn, cú khả năng làm việc độc lập, năng động trong kinh doanh.
Đối với cỏc cỏn bộ nghiờn cứu thị trường phải là những người cú kỹ năng nghiờn cứu thị trường, tỡm hiểu được những nhu cầu của thị trường và tỡm hiểu được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Cụng ty. Internet là một cụng cụ hữu hiệu trong việc nghiờn cứu thị trường nước ngoài và để phự hợp với phương
thức kinh doanh mới cụng ty nờn kết hợp với cỏc Trường đại học như đại học Kinh tế quốc dõn tổ chức khoỏ học về thương mại điện tử cho cỏc cỏn bộ trực tiếp kinh doanh.
Cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc nhõn viờn theo học cỏc lớp đào tạo để nõng cao nghiệp vụ, và trỡnh độ của mỡnh.
Hàng năm tổ chức cỏc cuộc bỡnh chọn trong Cụng ty cỏc cỏn bộ kinh doanh giỏi để khuyến khớch và động viờn cỏc nhõn viờn tớch cực tham gia kinh doanh. Đối với những người được bỡnh chọn trong năm, Cụng ty nờn sử dụng chớnh sỏch đề bạt chức vụ, tiền lương tiền thưởng, chế độ đói ngộ với những người này, hoặc cho họ cơ hội sang nước ngoài để học tập thờm nõng cao trỡnh độ hơn nữa..
KẾT LUẬN
Trong khung cảnh hội nhập, cạnh tranh sụi động trờn thị trường quốc tế và trong nước, hoàn thiện hoạt động xuất khẩu may mặc ở cụng ty Hà Phỏt hiện nay thực sự là một vấn đề cần thiết.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu núi chung và xuất khẩu hàng may mặc núi riờng cần phải cú những giải phỏp dồng bộ từ nhà nước tới cỏc doanh nghiệp.
Mặc dự thời gian thực tập tại cụng ty ngắn và những hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm, nhưng dưới sự hướng dẫn tận tỡnh của cụ giỏo- TS. Phan Tố Uyờn, luận văn mong mỏi được đúng gúp một phần nhỏ bộ vào việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của cụng ty.
Luận văn đó trỡnh bày những lý thuyết kinh tế và nghiệp vụ về xuất khẩu hàng may mặc. Từ bức tranh chung về thực trang hoạt động xuất khẩu và xuất khẩu sang cỏc thị trường quốc tế. Đối chiếu với hoạt động của cụng ty Hà Phỏt, luận văn phõn tớch những điểm mạnh, điểm yếu của cụng ty khi tham gia vào thị trường quốc tế. Từ đú, luận văn tỡm những giải phỏp để phự hợp với tớnh hỡnh hiện tại của cụng ty, hướng và việc cải thiện tốt hơn cụng tỏc xuất khẩu hàng húa.
Với những giải phỏp nờu trờn,em hy vọng sẽ đúng gúp phần nhỏ vào việc hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của cụng ty sang thị trường thế giới trong thời gian tới.
Một lần nữa, em xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ, cỏc anh chị trong cụng ty Hà Phỏt đó giỳp em hoàn thành khúa luận này.