- HS đọc phần ghi nhớ.
- Nờu những tớnh chất húa học của muối cacbonat.
V. Dặn dũ: (1 Phỳt)
- Học bài, liờn hệ thực tế .
- Đọc phần em cú biết.
- Bài tập về nhà: 3,4,5 (sgk- 91).
Tuần 22 Tiết 41
Ngày soạn:17/01/2016
LUYỆN TẬP CHƯƠNG III: PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦNHOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC. HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC.
A/ MỤC TIấU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức đó học trong chương như: Tớnh chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, muối cacbonat.
2. Kỹ năng:
- Chọn chất thớch hợp lập sơ đồ phản ứng, xõy dụng sự biến đổi giữa cỏc chất và cụ thể hoỏ thành dóy biến đổi cụ thể và ngược lại. suy đoỏn tớnh chất, vị trớ cỏc nguyờn tố và ngược lại.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục tớnh cẩn thận khi lập sơ đồ phản ứng
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đỏp, hợp tỏc nhúm
C/ CHUẨN BỊ:
Giỏo viờn: Đọc tài liệu, nghiờn cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phỳt)
II. Kiểm tra bài cũ:(4 Phỳt)
- Nờu qui luật biến đổi tớnh chất cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học?
- í nghĩa của bảng tuần hoàn.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.2/ Triển khai bài. 2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC 25
Phỳt
Hoạt động 1:
Từ dóy chuyển đổi của phi kim cụ thể, yờu cầu HS khỏi quỏt thành TCHH của phi kim.
BT1: Cú cỏc chất sau đõy: SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S. Hóy lập sơ
I. Kiến thức cần nhớ:
1.Tớnh chất hoỏ học của phi kim:
H2S←S → SO2 → SO3 → H2SO4
↓
FeS
(1) S + O2 →0
11 Phỳt
đồ thành dóy chuyển đổi gồm cỏc chất trờn để thể hiện TCHH của phi kim S.
Yờu cầu HS thảo luận, đưa ra kết quả đỳng.
Để khỏi quỏt TCHH của Clo, Gv cho HS làm bài tập sau. Viết cỏc PTHH biểu diễn cỏc chuyển đổi đú. BT2: Cho dóy chuyển đổi sau: HClO
↑
HCl ← Cl2 → NaClO ↓
FeCl3
Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để hoàn chỉnh sơ đồ 3 Sgk – 103. Viết PTPƯ.
GV: đưa sơ đồ 3 đó được biểu diễn đầy đủ bằng bảng phụ.
Yờu cầu HS nhắc lại cấu tạo, quy luật biến đổi tớnh chất của KL, PK trong chu kỡ nhúm.
Nờu được ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
Hoạt động 2:
Yờu cầu HS làm một số bài tập.