Ra mạnh hơn Tính chất trương nở của đá sét thay đổi phụ thuộc vào thành phần khoáng hoá trong nước thải thấm rỉ ra từ nước dưới đất Theo lý thuyết, các ion

Một phần của tài liệu Tổng quan nghiên cứu nước thải mỏ hầm lò và ảnh hưởng của chúng tới quá trình sản xuất (Trang 54 - 56)

- Đứt gẫy thuận CC (F.C): Xuất hiện trong phạm vi ngắn phía Đông Nam khu Khe Chàm Nằm giới hạn trong hai đứt gẫy L L và G G, hướng cắm Đông

ra mạnh hơn Tính chất trương nở của đá sét thay đổi phụ thuộc vào thành phần khoáng hoá trong nước thải thấm rỉ ra từ nước dưới đất Theo lý thuyết, các ion

khoáng hoá trong nước thải thấm rỉ ra từ nước dưới đất. Theo lý thuyết, các ion trong đất đá chứa sét đều có khả năng trao đổi với nước thẩm thấu qua, riêng montmorilonit so với cao lanh hay đá sét khác thì sự trao đổi này lớn hơn hơn tới 10 lần. Nếu thành phần khoáng hoá nước trong đá sét lớn hơn nước bên ngoài thì quá trình trương nở diễn ra, còn như ngược lại thì xảy ra co ngót. Như vậy, ảnh hưởng của nước thải thấm rỉ trong hầm lò là rất lớn. Đây cũng là một vấn đề cần có sự đầu tư nghiên cứu.

4.3.5. Biến dạng hầm lò, phá huỷ vỉ chống

Kết quả cuối cùng của quá trình giảm bền, trương nở của khối đá thường dẫn tới sự biến dạng hầm lò, phá huỷ vỉ chống. Theo tài liệu của Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, khoảng 47% chiều dài lò chuẩn bị của các mỏ than khu vực Khe Chàm là đào trong đá bột kết, sét kết, trong đó có mỏ than Khe Chàm I - loại đá biến dạng mạnh khi sũng nước. Vào mùa mưa, các đoạn lò đào trong đá bột kết, sét kết nằm qua các khu vực sũng nước mạnh đều bị biến dạng như bẹp nóc, hạ trần, bóp hông, vỏ chống bị phá huỷ. Để duy trì hoạt động, phải tiến hành sửa chữa vỏ chống lò. Hàng năm, mỏ Khe Chàm phải sửa chữa trung bình tới 3/4 số mét lò mới đào (73,2 %) bị biến dạng, trong khi chi phí đào chống lò chiếm tới 1/3 giá thành khai thác than (xem bảng 4.2).

Bảng 4.2. Tổng hợp tình hình chống xén, sửa chữa các đường lò

Mỏ Năm Số mét lò đào mới Mét chống xén Tỷ lệ chống xén ( % )

Khe Chàm 1989 1990 1-9/91 1832 2108 1256 242 279 215 13.4 13.3 17.0 54

chữa vào mùa mưa thì sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí rất lớn. Ở đây, còn chưa tính các thiệt hại gián tiếp do ách tắc các lò vận tải phải sửa chữa tới hoạt động khai thác than. Các tầng chứa nước trong trầm tích chứa than nghèo nước. Lượng nước từ cách này chảy vào mỏ là không đáng kể. Khả năng dẫn nước và nhận nước của các tầng chứa nước khác chảy đến tầng trầm tích chứa than này là nhỏ và không gây ảnh hưởng gì lớn đến việc khai thác than, nếu các công trình khai thác than không đào xuyên qua tầng chứa than vào một tầng hay một phức hệ chứa nước khác có độ chứa nước cao hơn ở bên cạnh. Tuy vậy, vẫn phải đề phòng lượng nước thải có thể chảy qua vùng sụt lún vào mỏ tăng lên đột ngột về mùa mưa: Ngày 31 tháng 5 năm 2003, ở mỏ Khe Chàm, mưa liên tục từ đêm tới 10h sáng, làm ngập hệ thống lò khai thác từ -100 trở lên…

4.4. Tác động của nước thải tới môi trường địa chất ảnh hưởng tới hoạt độngkhai thác tại Khe Chàm bao gồm: khai thác tại Khe Chàm bao gồm:

- Làm cằn cỗi lớp phủ thực vật, suy giảm sự đa dạng sinh học; - Sản sinh nguồn nước có độ nhiễm bẩn cao.

Hình 4.18. Suối Đá Mài - nơi xả nước thải của nhiều mỏ than trong đó có nguồn nước thải của mỏ than Khe Chàm I. Nước suối có mức độ ô nhiễm cao.

Một phần của tài liệu Tổng quan nghiên cứu nước thải mỏ hầm lò và ảnh hưởng của chúng tới quá trình sản xuất (Trang 54 - 56)