- Đứt gẫy thuận CC (F.C): Xuất hiện trong phạm vi ngắn phía Đông Nam khu Khe Chàm Nằm giới hạn trong hai đứt gẫy L L và G G, hướng cắm Đông
SMI n= SMIn-1 +P n Lossn
4.2.5.2. Hoạt động không bình thường của hệ thống thoát nước trung tâm
Quá trình xói mòn, rửa lũa mang theo trong dòng chảy vào lò nhiều bùn đất đá đã gây ra:
+ Làm giảm dung tích chứa nước dự phòng trong bể chứa đúng vào thời điểm dòng chảy thải vào tăng mạnh;
+ Bùn không lắng hết trong bể lắng theo thiết kế: Bể lắng bùn có chức năng lắng bùn làm trong nước trước khi chảy sang bể chứa. Bể lắng nằm ngang hoạt động theo nguyên tắc trọng lực: Các hạt đất đá lẫn trong nước thải với kích cỡ < 0,1 - 0,2mm khi
hơn vận tốc chuyển động theo phương ngang của dòng nước thải.
- Làm suy giảm hiệu suất hệ thống bơm. Khi hàm lượng bùn trong nước thải mỏ bơm ra vượt quá 0,01% thì các bơm trục ngang tại các lò giếng nghiêng mỏ than Khe Chàm đều bị suy giảm công suất. Bùn lắng ngăn cản nước thải chảy vào ống hút, làm giảm hiệu suất các máy bơm trục ngang (không bơm được nước bùn). Một lượng các chất rắn chui vào bơm làm mòn bánh xe công tác, khoang bơm, làm giảm áp suất máy và giảm tuổi thọ bơm nhanh chóng. Khảo sát toàn bộ hệ thống bơm -100 và -225 Khe Chàm năm 2003 đã cho thấy bơm chỉ đạt hiệu suất có 40% so với thiết kế. Các bánh xe công tác các bơm này đã mòn tới 19% trọng lượng do bơm nước mỏ lẫn bùn làm đình trệ quá trình sản xuất mỏ.
- Lượng nước chảy vào quá lớn trên tấn than khai thác. Mức -100 mỏ than Khe Chàm năm 2003 bơm ra khoảng 2.907.020 m3. So với lượng than hầm lò khai thác tại đây thì để khai thác một tấn than phải bơm ra trung bình 31,74 m3 nước. Ước tính bơm 1 m3
nước thải cần 2 kW điện chiếm tới trên 10 % giá thành sản xuất than là tiền điện bơm thoát nước mỏ.
Ngoài ra, vào mùa mưa, lượng nước thải tăng lên làm sản lượng thai khai thác giảm mạnh.