Kết quả phân tích mẫu thực tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xác định canxi trong nước bằng EDTA (Trang 44 - 52)

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.11. Kết quả phân tích mẫu thực tế

Kết quả khảo sát các mẫu nước ngầm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. M1: Tổ 11 Hòa Minh – Quận Liên Chiểu

M2: 122 Trần Xuân Lê – Quân Thanh Khê M3: Tổ 15 An Khê – Quận Thanh Khê

M4: K339/H36/4 Trường Chinh – Quận Thanh Khê M5: K104/14 Dũng Sĩ Thanh Khê – Quận Thanh Khê.

Bảng 3.12. Kết quả đánh giá nồng độ canxi trong nước ngầm

VEDTA M1 M2 M3 M4 M5 1 0,70 2,40 7,05 8,00 5,20 2 0,65 2,35 6,90 7,90 5,20 3 0,65 2,35 7,00 7,70 5,15 4 0,60 2,35 7,00 7,77 5,15 5 0,65 2,35 7,00 7,75 5,20 V EDTA 0,65 2,36 6,99 7,82 5,20 CM (ppm) 2,61 9,46 28,02 31,34 20,84

Qua bảng 3.12 ta thấy hàm lượng canxi trong nước ngầm ở phường Hòa Minh – Quận Liên Chiểu thấp, từ mẫu 2 trở lên thì hàm lượng canxi trong nước cao hơn.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, cho phép chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

1. Khảo sát được các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình xác định canxi trong nước.

2. Xác định hiệu suất thu hồi cao, đồng thời độ chính xác và lặp lại tốt.

3. Quy trình đề xuất để phân tích một số mẫu nước ngầm thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng. Kết quả cho thấy hàm lượng các yếu tố ảnh hưởng trong nước không cao, nằm trong giới hạn cho phép của mẫu nước ngầm theo tiêu chuẩn Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. TS. Nguyễn Đăng Đức (2008), Giáo trình hóa học phân tích, Thái Nguyên.

[2]. Từ Vọng Nghi – Huỳnh Văn Trung – Trần Từ Hiếu, Phân tích nước, nhà xuất

bản khoa học và kỹ thuật.

[3]. Lê Thị Thúy (2009), Ô nhiễm nước và hậu quả của nó, TP Hồ Chí Minh.

[4]. Bùi Xuân Vững (2010), Giáo trình hóa phân tích định lượng, TP Đà Nẵng.

[5]. PGS, TS Trần Thanh Xuân (2010), Tài nguyên nước mặt Việt Nam và những

thách thức trong tương lai, Viện Khí tượng Thuỷ văn - Bộ Tài nguyên và Môi trường.

[6]. http://agriviet.com/home/archive/index.php/t-2662.html

[7]. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ky-thuat-xu-ly-nuoc-ngam.312593.html

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ... 2

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ... 3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 4

1.1. Tài nguyên nước và vai trò của nó ... 4

1.1.1. Tài nguyên nước ... 4

1.1.1.1. Nước mặt ... 5

1.1.1.2. Nước ngầm ... 6

1.1.2. Vai trò của nước ... 7

1.1.2.1. Vai trò của nước với sức khỏe con người ... 7

1.1.2.2. Vai trò của nước đối với con người và nền kinh tế quốc dân ... 8

1.2. Canxi và dư lượng của nó trong môi trường ... 8

1.2.1. Giới thiệu về Canxi ... 8

1.2.1.1. Tính chất vật lý ... 9

1.2.1.2. Tính chất hóa học... 9

1.2.2. Nguồn gốc xuất hiện của canxi ... 10

1.2.3. Vai trò của canxi ... 10

1.2.3.1. Đối với đất và cây trồng ... 10

1.2.3.2. Đối với người và động vật ... 10

1.2.3.3. Ứng dụng khác... 11

1.2.4. Tác hại của canxi ... 11

1.2.4.1. Đối với môi trường nước ... 11

1.2.4.2. Đối với môi trường đất... 12

1.2.4.3. Đối với người động vật ... 13

1.3. Các phương pháp phân tích thể tích ... 13

1.3.1. Phương pháp chuẩn độ axit - bazơ ... 13

1.3.2. Phương pháp chuẩn độ tạo phức ... 14

1.3.4. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa - khử ... 15

1.4. Một số phương pháp xác định canxi ... 16

1.4.1. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử... 16

1.4.2. Phương pháp chuẩn độ complexon... 16

1.4.3. Phương pháp chuẩn độ permanganat ... 18

1.4.3.1. Bản chất và điều kiện áp dụng của phép đo ... 18

1.4.3.2. Ứng dụng ... 18

1.4.4. Ưu điểm của phương pháp complexon ... 19

1.5. Phương pháp chuẩn độ complexon ... 19

1.5.1. Chuẩn độ trực tiếp ... 19

1.5.2. Chuẩn độ ngược ... 20

1.5.3. Chuẩn độ thay thế ... 20

1.6. Một số chỉ thị hay dùng trong chuẩn độ complexon ... 20

1.6.1. Eriocrom đen T ... 20

1.6.2. Murexit ... 21

1.7. Chuẩn bị mẫu nước ... 22

1.7.1. Lấy mẫu nước ... 22

1.7.2. Bảo quản mẫu nước ... 22

Chương 2: THỰC NGHIỆM ... 23

2.1. Dụng cụ, hóa chất ... 23

2.1.1. Dụng cụ ... 23

2.1.2. Hóa chất ... 23

2.2. Pha chế dung dịch chuẩn và các dung dịch khác ... 23

2.2.1. Pha dung dịch chuẩn complexon III 0,01M ... 23

2.2.2. Pha dung dịch chuẩn Ca2+ 200mg/l ... 23

2.2.3. Pha dung dịch NaOH 8M ... 23

2.2.4. Chỉ thị murexit ... 24

2.2.5. Dung dịch Cu2+ 1000mg/l ... 24

2.2.6. Dung dịch Fe3+ 1000mg/l ... 24

2.2.8. Dung dịch Zn2+ 1000mg/l ... 24

2.2.9. Dung dịch Al3+ 1000mg/l ... 24

2.2.10. Dung dịch KCN 10% ... 24

2.3. Chọn thuốc thử thích hợp ... 25

2.4. Nội dung nghiên cứu ... 25

2.5. Thực nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định canxi ... 25

2.5.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng... 25

2.5.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH ... 25

2.5.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của Cu2+ ... 26

2.5.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của Fe3+ ... 26

2.5.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của Mn2+ ... 26

2.5.1.5. Khảo sát ảnh hưởng của Zn2+ ... 27

2.5.1.6. Khảo sát ảnh hưởng của Al3+ ... 27

2.5.2. Phương pháp loại trừ các yếu tố ảnh hưởng ... 27

2.6. Đánh giá hiệu suất thu hồi của phương pháp ... 27

2.7. Đánh giá sai số thống kê của phương pháp ... 27

2.8. Đề xuất qui trình phân tích ... 29

2.9. Phân tích hàm lượng canxi trong một số mẫu nước ngầm trên địa bàn thành ... 29

2.9.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu phân tích ... 29

2.9.1.1. Dụng cụ lấy mẫu nước ... 29

2.9.1.2. Cách lấy và bảo quản mẫu nước ... 30

2.9.1.3. Địa điểm lấy mẫu nước ngầm ... 30

2.9.2. Phân tích hàm lượng canxi trong một số mẫu nước ... 30

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ... 31

3.1. Kết quả khảo sát điều kiện xác định canxi tại pH = 13 ... 31

3.2. Kết quả khảo sát điều kiện xác định canxi tại pH = 12 ... 32

3.3. Kết quả khảo sát điều kiện xác định canxi tại pH = 11 ... 32

3.4. Kết quả đánh giá sai số thống kê của phương pháp ... 34

3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Cu2+ ... 34

3.7. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Mn2+ ... 37

3.8. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Zn2+... 39

3.9. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Al3+ ... 40

3.10. Kết quả khảo sát loại trừ ảnh hưởng ... 41

3.10.1. Kết quả khảo sát loại trừ ảnh hưởng của Cu2+ ... 41

3.10.2. Kết quả khảo sát loại trừ ảnh hưởng của Zn2+... 43

3.11. Kết quả phân tích mẫu thực tế ... 44

KẾT LUẬN ... 45

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Thể tích EDTA 0,01M dùng để chuẩn độ mẫu giả Ca2+ với pH = 13 ... 31

Bảng 3.2. Thể tích EDTA 0,01M dùng để chuẩn độ mẫu giả Ca2+ với pH = 12 ... 32

Bảng 3.3. Thể tích EDTA 0,01M dùng để chuẩn độ mẫu giả Ca2+ với pH = 11 ... 33

Bảng 3.4. Kết quả đánh giá sai số thống kê với pH =12 ... 34

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Cu2+ ... 35

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Fe3+ ... 36

Bảng 3.7. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Mn2+... 38

Bảng 3.8. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Zn2+ ... 39

Bảng 3.9. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Al3+ ... 40

Bảng 3.10. Kết quả khảo sát loại trừ ảnh hưởng của Cu2+ ... 42

Bảng 3.11. Kết quả khảo sát loại trừ ảnh hưởng của Zn2+ ... 43

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Biểu diễn kết quả khảo sát ảnh hưởng của Cu2+ ... 35

Hình 3.2. Biểu diễn kết quả khảo sát ảnh hưởng của Fe3+ ... 37

Hình 3.3. Biểu diễn kết quả khảo sát ảnh hưởng của Mn2+ ... 38

Hình 3.4. Biểu diễn kết quả khảo sát ảnh hưởng của Zn2+ ... 39

Hình 3.5. Biểu diễn kết quả khảo sát ảnh hưởng của Al3+ ... 41

Hình 3.6. Biểu diễn kết quả loại trừ ảnh hưởng của Cu2+ ... 42

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xác định canxi trong nước bằng EDTA (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)