Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Mức thunhập trung bỡnh 9,4 9,4 11,1 10,8 12,5 14,2 C. Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 5,6 6,0 5,3 6,1 13,7 C14. KT đỏ và khai thỏc mỏ khỏc 5,6 6,0 5,3 6,1 13,7 D. Cụng nghiệp chế biến 9,4 9,5 11,1 10,9 12,6 14,2 D15. SX thực phẩm và đồ uống 3,9 6,3 9,5 15,4 14,1 15,2 D17. Dệt 3,1 3,9 5,7 8,8 8,5 7,8
D18. Trang phục thuộc và nhuộm da l.thỳ 10,8 11,1 11,6 10,8 13,2 14,5
D19. Thuộc s.chế da, va li, t.sỏch, y.đệm 4,1 6,4 9,1 7,1 7,4 9,4
D20. C.biến gỗ, SX cỏc SP từ tre, nứa 2,2 1,5 2,9 3,3 2,6 4,9
D21. SX giấy và cỏc SP từ giấy 7,0 6,3 6,4 3,1 8,9 10,4
D22. Xuất bản, in và sao bản ghi 2,8 5,6 5,9 6, 8,3 8,8
D24. SX hoỏ chất và cỏc SP từ hoỏ chất 4,1 1,8 3,1 4,6 14,9 8,9
D25. SX cỏc sản phẩm từ cao su, plastic 10,4 11,7 15,8 16,3 13,7 17,5
D26. SX t.tinh, cỏc SP từ t.tinh, gốm sứ 4,1 4,1 5,1 7,5 9,5 11,2
D27. SX kim loại 9,2 8,4 7,0 10,0
D28. SX cỏc SP từ kim loại 6,0 8,1 9,5 12,0 15,0 15,6
D29. SX mỏy múc, TB 3,9 7,8 6,4 9,7 9,1 12,2
D30. SX thiết bị văn phũng và mỏy tớnh 8,4
D31. SX mỏy múc và TB điện 10,5 13,3 12,6 18,3
D32. SX radio, tivi và TB truyền thụng 34,5 23,4 51,3 41,5 37,7 27,5
D34. SX cú động cơ rơ moúc 2,9 19.6
D35. SX phương tiện vận tải khỏc 29,4 25,9 17,5 12,1 15,6 20,1
D36. SX giường tủ, bàn ghế 3,7 3,4 13,5 7,0 6,3 8,5
D37. Tỏi chế 2,4 3,6 5,7 8,6 12,8 10,9
E. SX và PP điện, khớ đốt, hơi nước 6,7 7,3 5,9 6,1 9,6 10,2
Nguồn: Tổng hợp số liệu tổng điều tra thực trạng doanh nghiệp của tỉnh Hưng Yờn năm 2000-2005 [6].
Bảng 2.12 : Thu nhập bỡnh quõn của người lao động doanh nghiệp cụng nghiệp phõn
theo đơn vị hành chớnh Đơn vị : Triệu đồng
Stt Đơn vị hành chớnh Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Toàn tỉnh 9,4 9,4 11,1 10,8 12,5 14,2 1. Huyện Văn Lõm 22,2 15,7 13,4 11,8 15,0 16,0 2. Huyện Yờn Mỹ 4,3 6,6 11,1 10,6 10,0 12,2 3. Huyện Mỹ Hào 12,6 13,0 13,3 11,1 15,6 16,5 4. Thị xó Hưng Yờn 8,5 8,1 9,9 11,2 12,0 14,1 5. Huyện Văn Giang 4,5 3,6 2,6 8,0 11,1 13,2 6. Huyện Ân Thi 2,0 2,4 14,5 3,0 4,9 6,0 7. Huyện Khoỏi Chõu 2,5 3,1 4,9 4,8 5,9 12,0 8. Huyện Kim Động 4,2 2,1 4,2 4,4 6,4 11,9 9. Huyện Tiờn Lữ 2,0 1,3 3,9 2,9 2,9 4,3 10. Huyện Phự Cừ 4,1 5,7 5,1 8,2 8,6 11,6
Nguồn: Tổng hợp số liệu tổng điều tra thực trạng doanh nghiệp của tỉnh Hưng Yờn năm 2000-2005 [6].
75
Phõn tớch cỏc số liệu về thu nhập và thu nhập bỡnh quõn của người lao động ở cỏc doanh nghiệp KCN, so sỏnh với thu nhập của người lao động trong ngành cụng nghiệp toàn tỉnh, chỳng tụi nhận thấy:
- Về thu nhập bỡnh quõn của ngành cụng nghiệp phõn theo mó ngành cấp II: Nhúm cú thu nhập cao hơn mức trung bỡnh của toàn tỉnh bao gồm những người làm việc trong cỏc nhúm ngành: D15; D18; D25; D28; D31; D32; D34; D35. Cỏc nhúm ngành trờn đều cú mức thu nhập trờn mức trung bỡnh của cả tỉnh từ 14,5 triệu đồng đến 20,1 triệu đồng; đều thuộc vào những nhúm ngành đó được triển khai và đi vào sản xuất tại cỏc KCN Như Quỳnh A, B, Phố Nối A, B.
- Về thu nhập bỡnh quõn của người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp KCN so với cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp trờn địa bàn toàn tỉnh: Qua biểu đồ 2.10, lao động ở cỏc doanh nghiệp KCN luụn cú mức thu nhập bỡnh quõn cao hơn hẳn so với lao động của doanh nghiệp cụng nghiệp trờn địa bàn toàn tỉnh, mức trung bỡnh giai đoạn 2000 - 2005 là 15,7%. Thu nhập bỡnh quõn của người lao động toàn ngành cụng nghiệp đều tăng, mức tăng trung bỡnh giai đoạn 2000 - 2005 là 8,9%/năm. Một điều đỏng lưu ý là, gần đõy mức chờnh lệch thu nhập bỡnh quõn của lao động trong cỏc doanh nghiệp KCN và cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp trờn địa bàn toàn tỉnh ngày càng thu hẹp dần: năm 2000 mức chờnh lệch giữa hai khu vực là 3,6 triệu đồng, đến năm 2005 mức chờnh lệch chỉ cũn 0,7 triệu đồng. Động thỏi này cho thấy tỏc động tớch cực của cỏc doanh nghiệp KCN đến thu nhập bỡnh quõn đối với lao động ngành cụng nghiệp theo hướng tăng dần thu nhập bỡnh quõn trờn địa bàn toàn tỉnh.
- Về thu nhập bỡnh quõn của người lao động doanh nghiệp cụng nghiệp phõn theo đơn vị hành chớnh, qua cỏc số liệu ở bảng 2.15 và 2.17, chỳng tụi nhận thấy, ba huyện Văn Lõm, Yờn Mỹ, Mỹ Hào - nơi tập trung đa số cỏc KCN của tỉnh Hưng Yờn, luụn cú mức thu nhập bỡnh quõn cao hơn mức thu nhập bỡnh quõn của cả tỉnh. Bờn cạnh đú, tổng mức thu nhập của ba huyện này chiếm tỷ lệ trung bỡnh 64,8% tổng thu nhập toàn tỉnh trong giai đoạn 2000 - 2005.
Qua phõn tớch cỏc chỉ tiờu như trờn, cú thể khẳng định sự phỏt triển của cỏc KCN tỉnh Hưng Yờn trong thời gian qua đó cú ảnh hưởng tớch cực đến thu nhập của người lao động trong khu vực cụng nghiệp trong toàn tỉnh, theo hướng tăng dần thu
76
nhập; tổng mức thu nhập của người lao động trong toàn tỉnh, thu nhập bỡnh quõn của người lao động trong cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp ngày càng cao.
2.2.2.5. Tỏc động đến trỡnh độ cụng nghệ và cỏc hoạt động triển khai khoa học cụng nghệ vào sản xuất kinh doanh
Bảng 2.13: Một số chỉ tiờu phản ảnh trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh
nghiệp cụng nghiệp tỉnh Hưng Yờn
Năm Mức trang bị vốn cho một lao động (Đơn vị: Tr đồng) Mức trang bị TSCĐ cho một lao động (Đơn vị: Tr đồng) Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp chế biến tớnh theo giỏ trị thực tế phõn
theo trỡnh độ cụng nghệ (Đơn vị: %) Tỉnh KCN Tỉnh KCN Thấp T.bỡnh Cao 2000 147.791 329.893 68.636 133.362 17.5 12.3 70.2 2001 139.535 250.925 71.151 122.646 7.1 5.2 87.7 2002 179.966 280.681 88.802 133.106 25.4 23.7 50.9 2003 147.678 286.250 71.848 137.838 23.4 32.6 44.0 2004 187.117 244.280 87.412 110.686 19.0 37.2 43.9
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Website Tổng cục Thống kờ [35] và Tổng hợp số liệu tổng điều tra thực trạng doanh nghiệp của tỉnh Hưng Yờn năm 2000-2005 [6].
Biểu đồ 2.12: Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp chế biến tớnh theo giỏ trị thực tế
phõn theo trỡnh độ cụng nghệ (Đơn vị: %)
Từ cỏc số liệu đó nờu trong bảng thống kờ số 2.17 và biểu đồ ở trờn, cú thể rỳt ra một số nhận xột:
- Mức trang bị tài sản cố định của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp tỉnh Hưng Yờn tương đối lớn. Trong đú, cỏc doanh nghiệp KCN đạt trung bỡnh 278,405 triệu
0 %10 % 10 % 20 % 30 % 40 % 50 % 60 % 70 % 80 % 90 % 1 00 % 2 0 0 0 2 0 01 2 0 02 20 0 3 2 00 4 C a o T .b ìn h T h ấp
77
đồng vốn /lao động, gấp 1,74 lần so với mức trung bỡnh toàn tỉnh; đối với tài sản cố định đạt trung bỡnh 127,527 triệu đồng tài sản cố định/lao động, gấp 1,64 lần so với mức trung bỡnh toàn tỉnh, cao hơn gấp nhiều lần so với khu vực đồng bằng sụng Hồng (khu vực đồng bằng sụng Hồng cú mức trang bị vốn/lao động năm 2004: 106,1 triệu đồng/lao động; tài sản cố định: 49,8 triệu đồng/lao động).
- Tỷ trọng giỏ trị của nhúm sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao trong cơ cấu giỏ trị sản phẩm cỏc ngành chế biến là khỏ cao, từ 44% đến 87%.
Đõy là kết quả đỏng mừng của cụng nghiệp Hưng Yờn, cho thấy cụng nghiệp của tỉnh đang đi đỳng hướng, hàm lượng cụng nghệ trong sản phẩm đầu ra tăng lờn. Cú được kết quả này là do cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp ở Hưng Yờn tớch cực đổi mới cụng nghệ, đưa những cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất kinh doanh. Kết quả đú khẳng định những tỏc động tớch cực của cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN đến việc cải thiện và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ. Cỏc doanh nghiệp KCN luụn cú mức trang bị vốn, tài sản cố định tớnh theo đầu lao động cao hơn nhiều so với cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp trong toàn tỉnh; đó thể hiện khỏ rừ vai trũ là động lực thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp trong toàn tỉnh; đúng gúp tớch cực vào việc nõng cao hàm lượng cụng nghệ cao trong những sản phẩm đầu ra, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường.
Tuy nhiờn, đó xuất hiện sự suy giảm mang tớnh tạm thời của nhúm sản phẩm cụng nghệ cao trong cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh Hưng Yờn, mà nguyờn nhõn là do sự thiếu ổn định của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Trong những năm qua, những doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài luụn cú trỡnh độ cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý cao hơn hẳn so với cỏc khu vực cũn lại. Thời gian gần đõy, trỡnh độ cụng nghệ của cỏc khu vực kinh tế khỏc đó cú bước cải thiện, nhưng chưa đảm bảo cho sự phỏt triển ổn định và bền vững. Trước tỡnh hỡnh núi trờn, theo chỳng tụi, trong thời gian tới tỉnh Hưng Yờn nờn cú những chớnh sỏch, biện phỏp khuyến khớch và ưu đói hấp dẫn mạnh hơn nữa để tiếp tục thu hỳt đầu tư, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của cỏc khu vực kinh tế, đặc biệt là ở cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trong nước.
78
Bờn cạnh những tỏc động tớch cực đến tỡnh hỡnh phỏt triển KT - XH, ụ nhiễm mụi trường ở cỏc KCN tỉnh Hưng Yờn là tương đối trầm trọng. Một thực tế đỏng bỏo động, là hầu hết cỏc KCN trờn địa bàn vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc đều chưa xõy dựng được hệ thống xử lý chất thải bảo đảm tiờu chuẩn [24, tr.12-14], trong đú cú cỏc KCN tỉnh Hưng Yờn. Cỏc dự ỏn đầu tư tập trung tại cỏc KCN Như Quỳnh A&B, Phố Nối A, Phố Nối B, Minh Đức, thị xó Hưng Yờn... đó đi vào sản xuất, bước đầu đem lại hiệu quả tớch cực. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh sản xuất, nhiều doanh nghiệp, do những nguyờn nhõn khỏc nhau, đó làm ụ nhiễm mụi trường, dẫn đến những bức xỳc của người dõn sinh sống gần những nơi cú cỏc dự ỏn. Hiện nay, hầu hết cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh Hưng Yờn đều chưa cú bói chứa rỏc thải, trạm xử lý nước thải tập trung chưa được xõy dựng, lượng rỏc thải, húa chất độc hại ở cỏc cơ sở cụng nghiệp, một phần tồn đọng trong khuụn viờn nhà mỏy, một phần được thu hồi tỏi chế, cũn lại phần lớn được thải ra đường tàu, quốc lộ, cỏnh đồng… Một số loại chất thải nguy hại phỏt sinh từ quỏ trỡnh cụng nghiệp chưa được xử lý. Rỏc thải được đưa đến bói rỏc là những bói đổ tự nhiờn, gõy ra tỡnh trạng mất vệ sinh rất nghiờm trọng. Hiện tại lượng nước thải chưa lớn, thành phần nước thải cũn ớt độc; tuy nhiờn, trong thời gian tới khi cú thờm nhiều dự ỏn đi vào sản xuất, lượng nước thải càng nhiều sẽ gõy tỏc hại nghiờm trọng hơn đến sản xuất nụng nghiệp. Việc thu gom và vận chuyển rỏc thải chỉ thực hiện trong phạm vi từng nhà mỏy, việc xử lý rỏc thải chủ yếu được thực hiện bằng những lũ đốt đơn giản với vốn đầu tư ớt ỏi; rỏc thải đưa ra khỏi nhà mỏy gần như chưa được xử lý. Đặc biệt là cỏc nhà mỏy đều chưa phõn loại rỏc thải, kể cả những thứ nguy hại. Ngoài ra, cũn phải kể đến một lượng lớn rỏc thải xõy dựng được thải ra trong quỏ trỡnh xõy dựng cơ sở hạ tầng KCN và xõy dựng nhà xưởng để sản xuất của cỏc doanh nghiệp trong KCN.
ễ nhiễm về nước thải cụng nghiệp trong cỏc KCN ở nước ta núi chung, và Hưng Yờn núi riờng ngày càng trở nờn nghiờm trọng. Cỏc KCN Hưng Yờn, đặc biệt là ở một số khu tập trung cỏc ngành như dệt may, thuộc da, húa chất… thỡ lượng nước thải đổ ra mụi trường cú tớnh độc hại cao, khụng được xử lý, gõy ụ nhiễm nghiờm trọng. Mức độ ảnh hưởng cũn đỏng ngại hơn do cỏc KCN ở Hưng Yờn đều gần đường giao thụng và gần khu dõn cư. Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ở một số KCN tập trung của tỉnh Hưng Yờn hiện đó đến mức bỏo động đặc biệt là tại KCN
79
Như Quỳnh. Theo kết quả khảo sỏt của Sở Khoa học - Cụng nghệ và Mụi trường Hưng Yờn, nồng độ SO2 vượt tiờu chuẩn cho phộp 3,5 lần. Cỏc loại bụi lơ lửng, CO2, NO2, C12 đều chứa trong cỏc loại rỏc thải; cỏc loại nước thải tràn ra cống rónh võy quanh một số làng, xúm làm ảnh hưởng mụi trường sống của hơn 3.500 người dõn Như Quỳnh. KCN cú nhà mỏy sản xuất Hoà Phỏt gõy ụ nhiễm nhiều nhất. Vài năm trở lại đõy, nước thải của nhà mỏy này cộng với nước thải của làng nghề đó làm nhiều ha lỳa bị chết, biến đất đai trong khu vực đú thành khụng sản xuất được. Sức khoẻ của người dõn và ngay cả việc chăn nuụi cỏc loại gia sỳc gia cầm đều bị ảnh hưởng. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng ụ nhiễm tại KCN thị trấn Như Quỳnh là do tốc độ phỏt triển rất mạnh của cỏc cơ sở sản xuất, trong khi tỉnh lại chưa cú quy hoạch cụ thể về bảo vệ mụi trường.
Ngoài ra, cỏc KCN ở Hưng Yờn cũn cú một loại ụ nhiễm khú kiểm soỏt, đú là ụ nhiễm khụng khớ, bụi và tiếng ồn. Nhiều hộ dõn gần KCN cũng đang phải hứng chịu ụ nhiễm tiếng ồn, bụi khúi từ cỏc nhà mỏy, phõn xưởng sản xuất. Trong khi đú, hệ thống lọc khớ, bụi và cỏc thiết bị hạn chế tiếng ồn từ cỏc nhà mỏy trong cỏc KCN - đặc biệt là cỏc cơ sở sử dụng vốn đầu tư trong nước, rất sơ sài và mang tớnh hỡnh thức. Khớ thải do cỏc cơ sở sản xuất thải ra chứa nhiều chất độc hại đều được xả trực tiếp vào mụi trường, đó gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức khỏe của nhõn dõn quanh vựng. Từ thực trạng mụi trường trong KCN cú thể nhận thấy, tỏc động tổng hợp của cỏc loại chất thải đến mụi trường là lớn và ngày càng nghiờm trọng. Cỏc loại chất thải này khụng chỉ ảnh hưởng tới mụi trường sản xuất chung và hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN mà tỏc hại hơn cả là ảnh hưởng tới mụi trường và đời sống nhõn dõn ở cỏc khu vực xung quanh KCN.
í thức được việc phỏt triển bền vững cỏc KCN hiện cú, ngay sau khi Bộ Chớnh trị khoỏ VIII ra Chỉ thị 36-CT/TW (ngày 25-6-1998), Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hưng Yờn đó ra Chỉ thị số 23-CT/TW về việc tăng cường cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. UBND tỉnh đó xõy dựng chương trỡnh hành động để thực hiện Chỉ thị 36-CT/TW, Chỉ thị 23-CT/TU và Luật Bảo vệ mụi trường, yờu cầu cỏc cấp, cỏc ngành xõy dựng chương trỡnh hành động cụ thể, thực hiện nghiờm chỉnh cỏc văn bản trờn. Trong thời gian qua, cỏc ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cỏc cơ sở đó thường xuyờn tuyờn truyền, nõng cao nhận thức về mụi trư-
80
ờng cho cộng đồng. Tuy nhiờn, một số cấp uỷ, chớnh quyền ở cơ sở chưa thật sự quan tõm tới cụng tỏc bảo vệ mụi trường, chưa thường xuyờn theo dừi, chỉ đạo việc thực hiện cỏc chỉ thị của Đảng, Luật Bảo vệ mụi trường nờn kết quả bảo vệ mụi trường cũn rất hạn chế. Theo chỳng tụi, giải phỏp then chốt là Hưng Yờn phải khẩn trương nghiờn cứu và ỏp dụng hệ thống chế tài khuyến khớch hạn chế ụ nhiễm, đồng thời xử phạt cụng bằng và nghiờm minh cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp nếu tiếp tục xả cỏc chất thải tựy tiện vào mụi trường.
2.3. Đỏnh giỏ chung về tỏc động của cỏc khu cụng nghiệp
2.3.1. Những tỏc động tớch cực của cỏc khu cụng nghiệp hiện cú đối với phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Hưng Yờn
Từ nghiờn cứu thực trạng và phõn tớch tỏc động của cỏc KCN hiện cú ở tỉnh