Ông nghiệp, thủy sản Công nghiệp, xây dựng Lao động khuc ông nghiệp Dịch vụ, thương mại hà nước do địa phương quản lý

Một phần của tài liệu Tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh hưng yên luận văn ths kinh tế 60 31 01 (Trang 71 - 74)

2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6 0 7 0 8 0 9 0

N ôn g ng h iệ p, th ủ y s ản C ôn g n gh iệ p, x ây d ựn g L ao đ ộ ng k hu c ôn g n gh iệ p D ịch vụ , th ươ n g m ại N h à nư ớc d o đ ịa p hư ơn g q uả nlý lý 20 0 1 20 0 2 20 0 3 20 0 4 20 0 5 0 5 0 0 0 1 0 0 0 0 1 5 0 0 0 2 0 0 0 0 2 5 0 0 0 3 0 0 0 0 T ổ n g s ố N ô n g n g h i ệ p , t h ủ y s ả n C ô n g n g h i ệ p , x â y d ự n g L a o đ ộ n g k h u c ô n g n g h i ệ p D ị c h v ụ , th ư ơ n g m ạ i N h à n ư ớ c d o đ ị a p h ư ơ n g q u ả n l ý 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5

72

Qua cỏc số liệu và biểu đồ ở trờn cú thể nhận thấy, ở Hưng Yờn vào năm 1997 cơ cấu lao động nụng nghiệp chiếm đa số, tới 84,4%; đến năm 2005 là 71,6%. Như vậy, tỏc động của cỏc KCN tỉnh Hưng Yờn đối với vấn đề giải quyết việc làm cũn tương đối hạn chế, thể hiện ở cơ cấu của lực lượng lao động trong khu vực cụng nghiệp cũn thấp: năm 1997 là 7,6%, đến năm 2005 mới chỉ đạt 15,4%. Nguyờn nhõn chớnh là do Hưng Yờn mới được tỏi lập, một thời gian dài trước đú nụng nghiệp thường xuyờn giữ tỷ trọng lớn trong tổng GDP của tỉnh; trước khi được tỏi lập, cụng nghiệp Hưng Yờn khụng được quan tõm đỳng mức, bởi vậy từ khi tỏi lập đến nay mặc dự đó cú nhiều cố gắng, nhưng vấn đề giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhõn lực là cả một quỏ trỡnh lõu dài.

Khi nghiờn cứu cơ cấu lao động tỉnh Hưng Yờn, chỳng tụi nhận thấy đang cú sự dịch chuyển lao động từ khu vực nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ. Lao động nụng nghiệp đang giảm xuống, lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp, và thương mại, dịch vụ tăng dần. Số chỗ làm việc mới được tạo ra chủ yếu là do khu vực cụng nghiệp xõy dựng và dịch vụ - thương mại. Điều này cho thấy những tỏc động tớch cực của cụng nghiệp xõy dựng trong cỏc KCN tập trung hiện cú và của khu vực dịch vụ - thương mại. Sự phỏt triển của cỏc KCN đó giỳp Hưng Yờn phõn bổ tốt hơn nguồn lực lao động trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Tuy nhiờn, sự thay đổi trong cơ cấu lao động của tỉnh chưa thật sự mạnh mẽ.

Khi xem xột số doanh nghiệp cụng nghiệp, quy mụ nguồn vốn, tài sản cố định, đầu tư dài hạn và doanh thu, chỳng tụi nhận thấy tốc độ tăng trưởng của cỏc chỉ tiờu này là khỏ nhanh, trung bỡnh từ 28% đến 42%/năm. Cú sự tăng lờn của cỏc chỉ tiờu đú một phần cơ bản là do hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt được khỏ cao của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp tỉnh Hưng Yờn. Cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp tỉnh Hưng Yờn đang trong giai đoạn tăng cường đầu tư, xõy dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị phục vụ mở rộng quy mụ, tăng sản lượng. Điều này đồng nghĩa với việc số lượng việc làm mới đó và sẽ tiếp tục gia tăng. Trong năm 2006, tỉnh đó giải quyết được 23.547 chỗ làm việc mới.

Hiện tại, cỏc KCN cũng như cỏc doanh nghiệp ngoài KCN vẫn đang tiếp tục đầu tư, mua sắm trang thiết bị, chuẩn bị đưa cỏc dõy chuyền mới vào sản xuất kinh doanh. Do vậy, nhu cầu về lao động của khu vực cụng nghiệp - xõy dựng, dịch vụ - thương mại sẽ gia tăng trong thời gian tới, dự kiến mỗi năm sẽ cú khoảng 20.000 -

73

30.000 chỗ làm việc mới được giải quyết trờn địa bàn của tỉnh. Điều này đang đặt ra những thỏch thức rất lớn cho hệ thống đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp.

HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ HIỆN Cể CỦA HƯNG YấN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT I PHẠM KỸ THUẬT I

Đào tạo giỏo viờn dạy nghề, đào tạo cụng nhõn thợ bậc cao với nhiều ngành, nghề khỏc nhau. Quy mụ đào tạo từ 700-800 cụng nhõn kỹ thuật.

TRƯỜNG CễNG NHÂN KỸ THUẬT TẦU CUỐC

Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cho ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, đào tạo nghề cho xó hội với cụng nghệ cao, nhiều ngành nghề, đỏp ứng yờu cầu thợ kỹ thuật. Quy mụ đào tạo từ 1.000-1.200 cụng nhõn.

TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ Tễ HIỆU TẾ Tễ HIỆU

Đào tạo cỏn bộ cho cơ sở, đào tạo dạy nghề kỹ thuật cao cho xó hội, với nhiều loại nghề khỏc nhau.

TRƯỜNG CễNG NHÂN KỸ THUẬT

Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cho xó hội, đào tạo cho cỏc đối tượng chớnh sỏch theo kế hoạch của tỉnh giao. Quy mụ đào tạo từ 1.000-1.200 học sinh/năm.

TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ CễNG NGHIỆP TẾ CễNG NGHIỆP

Đào tạo cỏn bộ cho ngành cụng nghiệp, đào tạo dạy nghề cho ngươỡ lao động với nhiều ngành nghề khỏc nhau. Quy mụ đào tạo từ 400-500 lao động cú tay nghề kỹ thuật cao.

TRƯỜNG DẠY NGHỀ DÂN LẬP TINH HOA LẬP TINH HOA

Đào tạo nghề cho xó hội, quy mụ đào tạo từ 600 - 800 lao động hàng năm, với nhiều ngành nghề khỏc nhau.

TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM LÀM

Ngoài chức năng tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động, cũn đào tạo dạy nghề cho cỏc đối tượng chớnh sỏch theo kế hoạch giao của tỉnh, dạy nghề cho lao động xó hội.

Hiện nay, Sở Lao động - Thương binh và Xó hội đó cấp giấy phộp cho 16 trung tõm, cơ sở trờn địa bàn tỉnh cú tham gia dạy nghề, tạo điều kiện cho người lao động lựa chọn cỏc hỡnh thức đào tạo nghề, phự hợp với nguyện vọng của họ khi bước vào nghề.

Hệ thống cơ sở đào tạo và dạy nghề của tỉnh về mặt bằng tổng thể tương đối đầy đủ, một số trường cú thõm niờn trong đào tạo, dạy nghề. Tuy nhiờn, trang thiết bị và cơ sở thực tập cũn thiếu, lạc hậu, chưa bắt kịp sự thay đổi của tỡnh hỡnh thực tế. Cỏc cơ sở đào tạo, dạy nghề chưa thực sự chủ động nắm bắt những cơ hội, cũng như sẵn sàng đối mặt với thỏch thức do thực tiễn mang lại. Cho đến nay, cỏc cơ sở đào tạo, dạy nghề vẫn hoạt động theo lối hành chớnh khỏ cứng nhắc, chưa thật sự gắn kết chặt chẽ giữa nơi đào tạo với nơi sẽ trực tiếp sử dụng lao động. Do vậy, học sinh, sinh viờn tốt nghiệp ra trường, khi trực tiếp làm việc tại cỏc cơ sở sản xuất khụng thực sự đỏp ứng được yờu cầu cụng việc tại cỏc doanh nghiệp, dẫn đến tỡnh trạng thừa lao động đó qua đào tạo, thiếu lao động thực sự cú khả năng để trực tiếp sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiờn, sự đũi hỏi của cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu sử dụng lao động đó tỏc động tớch cực đến hệ thống đào tạo và dạy nghề của tỉnh Hưng Yờn, thỳc đẩy cỏc cơ sở đào tạo và dạy nghề điều chỉnh lại mục tiờu, nội dung và phương phỏp đào tạo phự hợp với thực tiễn, để đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của doanh nghiệp và của xó hội núi chung.

74

b) Đối với việc nõng cao mức thu nhập cho người lao động

Bảng 2.11: Thu nhập bỡnh quõn của người lao động phõn theo mó ngành cấp

Một phần của tài liệu Tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh hưng yên luận văn ths kinh tế 60 31 01 (Trang 71 - 74)