X QUANG HỆ NIỆU CÓ CẢN QUANG ĐƢỜNG TĨNH MẠCH
HÌNH ẢNH X QUANG VÀI BỆNH LÝ HỆ NIỆU 1 Bất thƣờng bẩm sinh:
1.3. Niệu quản: Đường đi:
Đường đi: - Niệu quản nằm sau tĩnh mạch chủ dưới. - Niệu quản đổ lạc chỗ vào âm đạo. Khẩu kính: - Niệu quản lớn. - Túi dãn niệu quản. Số lượng: niệu quản đôi. 2. Sỏi hệ niệu:
Có hai loại: cản quang và không cản quang. Sỏi ở vị trí nào sẽ lồng khuôn với hệ niệu tại đó.
Nhiệm vụ X quang là khảo sát vị trí, số lượng, kích thước, tính chất cản quang của sỏi; khảo sát chức năng hệ niệu, tham gia hướng dẫn điều trị.
KUB:
– Kích thước, số lượng.
– Tính chất cản quang tùy từng loại sỏi:
+ Sỏi canxi (cản quang), 75%: calcium oxalate, calcium phosphate. + Sỏi cystine (ít cản quang), 2%: cystine.
+ Sỏi không cản quang: acid uric (10%), xanthine (hiếm). – Hình dạng sỏi:
+ Calcium phosphate: đồng tâm. + Calcium oxalate: hình gai.
+ Magnesium ammonium phosphate: sỏi san hô (sừng nai). – Vị trí của sỏi:
+ Sỏi san hô đóng khuôn theo xoang đài – bể thận. + Sỏi niệu quản thường đơn độc, hình tròn hay bầu dục.
+ Sỏi bàng quang thường hình tròn, có các viền đồng tâm, nằm giữa. – Chẩn đoán phân biệt sỏi hệ niệu với các cản quang đậm độ vôi khác: + Sỏi túi mật.
+ Đóng vôi hạch mạc treo. + Vôi hóa tiền liệt tuyến. + Vôi hóa tĩnh mạch chậu:
UIV:
– Xác định sỏi (đặc biệt sỏi không cản quang), vị trí sỏi, thay đổi hình thái hệ đài – bể thận, niệu quản, chức năng thận.
– Thận đồ chậm, kéo dài do tắc nghẽn.
– Thuốc cản quang nằm trong niệu quản bị dãn ở phần trên chỗ tắc do sỏi. – Phần dưới chỗ tắc: kích thước niệu quản thường hẹp.
sỏi cản quang thận phải dạng san hô
3.3. U hệ niệu:
3. U thận, nang thận: