Giải pháp về tư tuởng

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam docx (Trang 35 - 38)

c) Đánh giá tình hình đầu tư nước ngoà

1.4.2 Giải pháp về tư tuởng

Cần thông suốt từ trên xuống dưới, từ vị lãnh đạo trung ương đến người dân ở địa phương: kinh tế có vốn ĐTTTNN là một bộ phận hữu cơ của nến kinh tế. Từ đó phải xây dựng và thực hiện một hệ thống giai pháp đồng bộ, nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vón ĐTNN, với yêu cầu phải gắn ĐTNN với kế hoạch phát triển của đất nước; gắn với quy hoạch ; chuyển dịch cơ cấu kinh tế ; phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế ,không chay theo số lượng; đẩy mạnh thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTNN nhưng phải đảm bảo đọc lập , tự chủ, an ninh quốc gia

1.4.3Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam

Chúng ta biêt răng mục đích chính của nhà đầu tư là tối đa hoá lợi nhuận, ở đâu có thể thu được lợi nhuận cao, ở đó sẽ có các nhà đầu tư. Còn khi có hai nơi coa khả năng thu được lợi nhuận như nhau thì nhà đầu tư sẽ chọn nơi nào an toàn hơn, có thủ tục dễ dàng hơn

Thời gian qua, môi trường đầu tư và nhất là môi trường kinh doanh của Việt Nam tuy là đã được cải thiện, nhưng vẫn chưa có đủ sức hấp dẫn do còn nhiêu rủi ro, một số lơi thế so sánh bị mất đi, cơ sở hạ tầng yếu kém…Do đó chúng ta phải xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trương đầu tư

- Áp dụng mặt bằng giá thống nhất cho một số laọi hang hoá dich vụ đối với doanh nghiệp đầu tư trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

- Xây dựng quy chế quản lí hoạt động tài chính của doanh nghiệp đầu tư nứoc ngoài, ban hành các chuẩn mực kế toán kiểm toán phù hợp với thong lệ quốc tế để một mặt tạo diều kiện thuận lợi cho hoạt đọng của các doanh nghiệp, mặt khác bảo đảm sự quản lí của nhà nước về hoạt động tài chính của doanh nghiệp - Các dụ án đầu tư vế ngành nông-lâm nghiệp và các vùng kinh tế khó khăn

nên có chính sách ưu đãi cao hơn các vùng khác.

- Khuyến khích doanh nghiệp hướng mạnh vào thị trường xuất khẩu từ sử dụng nguyên liệu trong nước, chế biến thành sản phẩm hoàn chỉnh để xuất khẩu, hạn chế cấp giấy phép cho các dự án xuất khẩu nguyen liệu hoặc sản phẩmchỉ qua sơ chế

- Cần linh hoạt hơn trong việc quyết định các hình thức đàu tư xuất phát từ hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì thế cho phép các lien doanh trong một số trường hợp được chuyển đổi hình thức sang 100% vốn nước ngoài hoặc 100% vốn trong nước. Cần có chính sách và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh; thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để huy động nhiều nguồn vốn với mọi loại quy mô vốn cho sự phát triển nên kinh tế

- Ngoài các khu công nghiệp và các cụm công nghiệp để di rời các nhà máy trong các thành phố lớn cần xem xét chặt chẽ việc thành lập các khu công nghiệp mới. Rà soát lại các khu công nghiệp đã được cấp giấy phép để dừng hoặc giãn tiến đọ xây dựng khi không bảo đảm tính khả thi, và chỉ cấp phép cho khu công nghiệp mới nếu đủ điều kiện và chứng minh đựoc tính khả thi.

- Cần thực hiện gấp việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp, khu công nghiệp, bảo đảm các công trình hạ tầng kĩ thuật như giao thông điện nước và thông tin liên lạc , thực hiện chính sách ưu đaic ở mức cao nhất cho các dự án phát triển hạ tầng cơ sở đồng bộ với các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam docx (Trang 35 - 38)