Kết quả thu đươ ̣c ở bảng 6, cho thấy:
+ Các giống HT9, TL6, HT18, TĐB6, BM125 có năng suất thực thu cao hơn so với đối chứng, nhưng chỉ có giống TL6, HT9 cao hơn có ý nghĩa 5% so với giống đối chứng HT1 ở cả 2 điểm khảo nghiệm.
+ Các giống còn lại đều có năng suất thực thu thấp hơn so với giống đối chứng từ, nhưng không sai khác có ý nghĩa 5%.
110
Bảng 6: Năng suất của các giống chất lƣợng ở Thủy Dƣơng và Lộc Sơn vu ̣ HT 2010
TT Tên giống Thuỷ Dƣơng Lộc Sơn
NSLT(tạ/ha) NSTT(tạ/ha) NSLT(tạ/ha) NSTT(tạ/ha)
1 BM125 60,21 54,33abcd 61,98 53,87bcd 2 BM215 58,65 49,00a 53,00 49,03a 3 HC95 60,06 53,83abc 60,78 51,67ab 4 HT1(ĐC) 58,09 53,50ab 59,41 52,83ab 5 HT9 70,38 59,67cd 69,27 57,70cd 6 HT18 62,34 56,67bcd 64,18 55,00bcd 7 TĐB6 66,94 56,50bcd 69,94 53,50bc 8 TL6 74,05 60,00d 67,93 58,13d
Gh i chú: các trị trung bình trong cùng cột kèm theo cùng mẫu tự thì sai khác không có ý nghĩa (P<0.05)
Như vậy, qua khảo nghiệm tuyển chọn giống chất lượng qua 2 vụ Đông Xuân 2009-2010 và vụ Hè Thu 2010, giống TL6 có năng suất thực thu cao nhất và cao hơn so với giống đối chứng HT1 có ý nghĩa 5% ở 2 địa điểm Thủy Dương và Lộc Sơn.Vì thế, chúng tôi chọn TL6 để tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật thâm canh trong 2 vụ Hè thu 2010 và Đông Xuân 2011.
4.1.2.2. Kết quả nghiên cứu kỹ thuật thâm canh lúa chất lƣợng cao T6 Nghiên cứu liều lƣợng phân bón vụ Hè Thu 2010 và Đông Xuân 2010-2011 Nghiên cứu liều lƣợng phân bón vụ Hè Thu 2010 và Đông Xuân 2010-2011
- Khả năng kháng nhiễm sâu bệnh hại của giống TL 6 vụ Hè Thu 2010 và Đông Xuân 2010-2011.
Bảng 7: Khả năng kháng nhiễm bệnh hại của giống TL 6 qua các công thƣ́c phân bón vụ Hè Thu 2010 và Đông Xuân 2010-2011
Công thức Đạo ôn cổ bông Vụ Hè Thu 2010 Khô vằn Đạo ôn cổ bông Vụ Đông Xuân 2010-2011 Khô vằn
80N - 3 7 3
100N - 3 7 3
120N(ĐC) - 3 7 3
140 N - 3 9 3
Kết quả bảng 7, cho thấy :
+ Bệnh đạo ôn cổ bông: trong vụ Đông Xuân 2010-2011, TL6 qua các công thức thí nghiệm đều đã biểu hiê ̣n bị nhiễm nặng bệnh đạo ôn cổ bông từ cấp 7-9 (vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất, hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc ít hơn 30%) trong khi vụ Đông Xuân 2009-2010 chưa biểu hiê ̣n . Kết quả này không phù hợp với đặc điểm kháng bệnh do nhóm tác giả giống TL 6 đã công bố là TL 6 chống chi ̣u tốt với đa ̣o ôn [4],[11]. Điều này có thể là do các chủng nấm Đạo ôn ở miền Bắc khác với các chủng ở Thừa Thiên Huế . Theo Nguyễn Kiến Quốc và nnk (2010) những giống lúa mang gen pi-1, pi-5, pi-3 và pi-4 đều kháng tốt 23 chủng nấm Đa ̣o ôn ở miền B ắc, trong đó tốt nhất là giống mang gen pi-1 và pi-5 [11]; trong khi đó
111
theo Trương Thi ̣ Bích Phượng và nnk (2011), các giống lúa mang gen pi-1, pi 12 (t),
pita-2, pi 11 (t), pita, pib và pikm kháng tốt 5 chủng nấm Đạo ôn ở Thừa Thiên Huế [17]. Giống mang gen pi-1 đều kháng các chủng đạo ôn ở miền Bắc và cả ở Thừa
Thiên Huế . Như vâ ̣y có thể TL 6 không mang gen pi-1 nên TL 6 tuy kháng ở miền Bắc , nhưng vẫn bi ̣ nhiễm nă ̣ng bê ̣nh đa ̣o ôn ở Thừa Thiên Huế .
+ Bệnh khô vằn: TL6 qua các công thức thí nghiệm đều bị nhiễm cấp 3 (vết bệnh <30% chiều cao cây).