Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ mũi may đến độ bền đường may.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ may đến độ bền đường may vải dệt thoi đàn tính (Trang 45 - 46)

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ mũi may đến độ bền đường may.

hậu quả là đường may bị nhăn và bị đứt chỉ. Nếu sức căng chỉ thấp mũi may sẽ bị lỏng, các chi tiết của sản phẩm kết nối khơng chặt chẽ ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền đường may.

Cần phải điều chỉnh sức căng chỉ phù hợp với từng loại máy may, từng loại chỉ đang sử dụng và loại nguyên liệu đang may.

Trong luận văn, giá trị sức căng mắc máy của chỉ kim được điều chỉnh ở

cụm đồng tiền, sau đĩ tiến hành đo kiểm tra sức căng chỉ bằng lực kế sao cho

đạt các giá trị như bảng sau:

Bng 2.2 Khong biến thiên ca thơng s sc căng ch kim (cN)

Giá trị sức căng chỉ kim (cN) Nhĩm

vải Tên vật liệu -1 0 +1

1 Vải dệt thoi cĩ độđàn tính

2 Vải dệt thoi khơng cĩ độđàn tính 80 110 140

2.4.3. Nghiên cu nh hưởng ca mt độ mũi may đến độ bn đường may. may.

Mật độ mũi may là yếu tố quan trọng quyết định độ bền đường may. Nếu mật độ mũi may lớn, tức là khoảng cách các mũi may càng nhỏ thì đường liên kết các chi tiết được giữ chặt, tức là độ bền đường may tăng. Ngược lại, nếu mật độ mũi may nhỏ, tức là khoảng cách các mũi may càng lớn; lực liên kết của đường may yếu, đường may khơng cĩ khả năng giữ các lớp vải với nhau dẫn đến độ bền đường may giảm. Tuy nhiên, đến một mức nào đĩ (mật

độ mũi may quá cao) khi các lỗ thủng do kim đâm xuyên qua vải nằm sát nhau và tạo thành các lỗ thủng lớn làm yếu liên kết giữa các sợi trên vải, thì

Trong thực tế, giá trị mật độ mũi may được phép điều chỉnh trong khoảng từ 2Ỉ6,5 mũi/cm, phụ thuộc vào tính chất của từng loại nguyên liệu, vào loại đường may và phụ thuộc vào ứng dụng của sản phẩm.

Để đảm bảo khả năng liên kết các chi tiết khơng ảnh hưởng đến độ bền

đường may và yêu cầu thẩm mỹ của đường may, luận án lựa chọn 3 mức giá trị mắc máy của thơng số mật độ mũi may để thực hiện các đường may thí nghiệm như sau:

Bng 2.3. Khong biến thiên ca thơng s mt độ mũi may (s mũi/cm) Giá trị mật độ mũi may Nhĩm vải Tên vật liệu -1 0 +1 1 Vải dệt thoi cĩ độđàn tính 2 Vải dệt thoi khơng cĩ độđàn tính 4 5 6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ may đến độ bền đường may vải dệt thoi đàn tính (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)