CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Đối tượng nghiên cứu.
Để thực hiện mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng được lựa chọn để thực hiện các thí nghiệm và xem xét độ bền đường may của chúng dưới cùng một điều kiện may là vải, chỉ và loại đường may cụ thể như sau:
2.2.1.Vải.
Vải được chọn để thực hiện các thí nghiệm trong luận văn này là hai loại vải cĩ cùng kiểu dệt là: kiểu dệtvân điểm và cùng khối lượng = 150gam/m2
do cơng ty dệt Việt thắng - TP Hồ Chí Minh sản xuất gồm:
- Vải dệt thoi cĩ độđàn tính từ sợi cotton cĩ lõi là sợi elastane. (Được mã hĩa : Vải 1 )
- Vải dệt thoi khơng cĩ độđàn tính từ sợi cotton 100% (Được mã hĩa : Vải 2 )
*/ Đặc tính kỹ thuật của vải: a. Vải 1.
• Thành phần sợi dọc : 100% cotton.
• Chi số sợi dọc : 42,2 Ne • Chi số sợi ngang : 38 Ne : • Kiểu dệt : vân điểm • Mật độ dọc : 610 sợi/ 10cm • Mật độ ngang : 260 sợi/ 10cm • Khổ rộng vải : 120 cm • Khối lượng : 150 gam/m2 b.Vải 2. • Thành phần sợi dọc : 100% cotton. • Thành phần sợi ngang : 100% cotton • Chi số sợi dọc : 27,4 Ne • Chi số sợi ngang : 26,2 Ne : • Kiểu dệt : vân điểm • Mật độ dọc : 400 sợi/ 10cm • Mật độ ngang : 220 sợi/ 10cm • Khổ rộng vải : 120 cm • Khối lượng : 150 gam/m2 2.2.2.Chỉ.
Khả năng may của chỉ được định nghĩa là khả năng của chỉ khơng bị đứt trong điều kiện may tốc độ cao, các mũi may được tạo ra đều đặn và
đường may phẳng đẹp, khơng bỏ mũi đường may và tạo sức căng đều trên
đường may nhằm đáp ứng yêu cầu về ngoại quan đường may và độ bền
đường may. Để đáp ứng yêu cầu trên, địi hỏi chỉ phải cĩ được các tính chất cơ, lý, hĩa phù hợp. Đồng thời trong quá trình tạo mũi may, chỉ phải chịu nhiều tác động phức tạp như: kéo, uốn, xoắn, ma sát, mài mịn, sự dao động thường xuyên về sức căng, sự gia tăng nhiệt độ của kim may… Tất cả những
tác động đĩ ảnh hưởng rất lớn đến độ bền của chỉ và độ bền liên kết của
đường may.
Cĩ rất nhiều loại chỉ may được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của vật liệu dệt. Ngay cả đối với những sản phẩm khơng phải từ vật liệu dệt như da, giày…cũng cần phải sử dụng chỉ may. Đa số chỉ may dùng trong may mặc là chỉ cotton và chỉ pol yester. Chỉ may từ xơ sợi thiên nhiên như lanh, tơ
tằm và từ một số xơ nhân tạo như xơ polyamide, xơ acrylic, xơ polyprolylene xơ vicose cũng được sử dụng nhưng hạn chế do những nhược điểm vốn cĩ của chúng và vì vậy chúng phải được thay thế phần lớn bằng chỉ polyester. Chỉ may cĩ thể sản xuất từ sợi spun, filament dài liên tục, hoặc sợi lõi, mỗi loại cĩ những tính chất riêng và vì vậy cĩ những ưu điểm riêng khi hình thành đường may .
Chỉ may phổ thơng nhất dùng trong may mặc là chỉ xơ 100% pol eter spun (dạng cắt ngắn). Ưu điểm của chỉ này so với chỉ 100% cotton là với cùng mật độ dài chỉ cĩ tải trọng đứt lớn hơn, độ ổn định kích thước, độ bền mài mịn, chống thối rửa và độ bền giặt cao hơn. Đồng thời, chỉđược tạo ra từ
xơ cắt ngắn cĩ khả năng may tốt do trên bề mặt xơ của chúng cĩ nhiều long nhỏ cĩ tác dụng tản nhiệt tốt trong quá trình may, bằng cách này khơng những cĩ thể làm giảm ma sát của kim với chỉ trong quá trình may, mà một phần nhiệt sinh ra do ma sát của kim và vải cĩ thểđược truyền ra ngồi theo luồng khơng khí mà chỉ từ xơ ngắn tạo ra.
Chỉ may từ xơ polyester dạng cắt ngắn được sử dụng chủ yếu để sản xuất hàng may mặc lĩt và hàng thời trang. Chỉ may từ xơ polyester dạng cắt ngắn cĩ thể được sản xuất với nhiều cỡ chỉ và độ đàn hồi hơn chỉ sản xuất từ xơ
filament dài liên tục. Chỉ xơ polyester đặc biệt khơng bị phai màu khi đặt dưới nhiệt và ánh sáng. Loại chỉ điển hình được sản xuất từ xơ polyester dạng cắt ngắn là chỉ astra – cơng ty coats Phong phú.
Với những ưu điểm trên của chỉ từ xơ polyester dạng cắt ngắn, các
đường may trên mẫu thí nghiệm trong luận văn này được may bằng chỉ từ xơ
polyester dạng cắt ngắn- chỉ astra */ Tính chất vật l ý và hĩa học của chỉ astra: - Tính chất vật l ý : • Nĩng chảy tại 250- 260oC, mềm ở 220 - 240oC • Độ co rút dưới 1% ở nhiệt độ 150oC -Tính chất hĩa học :
• Axit vơ cơ: Bền với mọi axit vơ cơ.
• Kiềm : Khơng bị ảnh hưởng bởi các dung dịch kiềm yếu, nhưng kém bền với dung dịch kiềm mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao.
• Dung mơi hữu cơ: Nĩi chung khơng bị ảnh hưởng bởi tất cả các dung mơi thơng thường. Tan trong một số hợp chất gốc phenon.
• Chất tẩy trắng : Khơng bịảnh hưởng
• Cơn trùng và vi sinh vật hữu cơ : Khơng bịảnh hưởng
• Giặt/ giặt hấp : Khơng bịảnh hưởng
• Độ hút ẩm: 0,4 %
• Chất hồn tất : Chất bơi trơn sử dụng để tạo cho chỉ làm việc bền chắc ở
tốc độ cao và làm giảm tối thiểu độ chênh lệch giữa các sắc màu . Ổn
định khi lưu kho dưới các điều kiện khác nhau và khơng bị hư hỏng khi sử dụng bình thường.
*/ Nghiên cứu khảo sát cho thấy:
Cũng là chỉ xơ ngắn – chỉ astra với các thơng số kỹ thuật như sau: TT Thơng số kỹ thuật 1 Tex 27 2 Dtex/ply 95/3 3 Ne 60/3 4 Cường lực (cN) 922 5 Cỡ kim 12-14
Được dùng để may mẫu thí nghiệm khảo sát độ bền đường may trên 2 loại vải : vải 1 và vải 2 ( theo đúng các thơng số cơng nghệ may được chọn để
nghiên cứu). Kết quả thực nghiệm thu được như sau ( Phụ lục A) Từ kết quả thực nghiệm thu được ta thấy:
- Với 20 phương án thí nghiệm cho mỗi loại vải và mỗi phương án thí nghiệm được kiểm tra độ bền đường may 5 lần, cĩ 13 phương án thí nghiệm vải bị xé rách tại đường may .
- Điều này chứng tỏ chỉ được chọn để may mẫu thí nghiệm cĩ độ bền lớn hơn độ bền của vải .
*/ Nghiên cứu khảo sát lần 2 cho thấy: ( Phụ lục B) Chỉ astra với các thơng số kỹ thuật như sau:
TT Thơng số kỹ thuật 1 Tex 22 2 Dtex/ply 72/3 3 Ne 80/3 4 Cường lực (cN) 645 5 Cỡ kim 11-12
Được dùng để may mẫu thí nghiệm khảo sát độ bền đường may trên 2 loại vải : vải 1 và vải 2 ( theo đúng các thơng số cơng nghệ may được chọn để
nghiên cứu) . Kết quả cả 5 lần thửđều đứt chỉ tại đường may .Vì vậy , chỉ xơ
ngắn – astra với các thơng số kỹ thuật sau:
TT Thơng số kỹ thuật 1 Tex 22 2 Dtex/ply 72/3 3 Ne 80/3 4 Cường lực (cN) 645 5 Cỡ kim 11-12
Được chọn để may mẫu thí nghiệm khảo sát độ bền đường may trên 2 loại vải 1 và 2 trong luận văn này.
*/ Kim máy may cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo mũi may cũng như các yếu tố cấu thành chất lượng đường may.
Muốn hiệu suất may tốt phải chọn cỡ kim đúng. Nếu kim sử dụng quá mảnh so với chỉ, khi chỉ luồn qua mắt kim và rãnh kim sẽ bị ma sát quá mức và cĩ thể bị xơ, đùn rối và đứt. Ngược lại, nếu kim quá thơ đối với chỉ, sự
kiểm sốt kém quá trình tạo vịng cĩ thể gây ra hiện tượng bỏ mũi. Kết quả là làm giảm chất lượng đường may, thậm chí sản phẩm trở thành phế phẩm.
Đểđáp ứng những yêu cầu trên, cũng như căn cứ vào bảng hướng dẫn về
việc chọn kim sao cho phù hợp giữa kích cỡ của chỉ, kim và vật liệu may (trong tài liệu: Cơng nghệ chỉ may và đường may của cơng ty Coats Phong Phú), kim máy được chọn để may mẫu thí nghiệm trong luận văn này là kim DBx1 ORAN # 12.
2.2.3. Đường may 301
Liên kết các chi tiết tạo sản phẩm may là một trong những cơng đoạn cuối cùng cĩ ý nghĩa quan trọng trong tồn bộ qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm dệt may. Mà trong đĩ, từ các chi tiết đơn giản, riêng lẻ với kích thước hai chiều của vật liệu được chuyển thành kích thước ba chiều của sản phẩm.
Đa số các chi tiết của sản phẩm may được liên kết bằng phương pháp gia cơng bằng chỉ trên các máy may. Đường may mũi thoi (301) là dạng mũi may
được hình thành bởi một chỉ của kim và một chỉ thoi tạo thành những thắt nút nằm ở giữa hai lớp nguyên liệu. Đường may mũi thoi (301) được sử dụng rộng rãi vì cĩ các ưu điểm sau:
- Các mũi may khĩ tuột - Độ bền mối ghép nối cao - Đường may tương đối ổn định - Tốn ít chỉ nhất,
- Cĩ khả năng chịu tác động cơ học và đảm bảo ghép nối được nhiều lớp vải may.
- Cĩ thể ứng dụng để may các vật liệu từ mỏng, trung bình, dày với nhiều dạng nguyên liệu: vải dệt thoi, vải dệt kim, vải kĩ thuật… dùng để tạo ra nhiều sản phẩm may thơng dụng: quần áo, giày dép, mũ nĩn…….
Vì vậy, kiểu đường may mũi thoi 301 được chọn để may mẫu nghiên cứu trong luận văn này .