Không đồng đều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc tính cơ lí chỉ may đến độ nhăn đường may (Trang 34 - 37)

Độ không đồng đều của chỉ cũng ảnh h−ởng đến nhăn đ−ờng may. Nếu

chỉ không đạt đ−ợc độ đồng đều cần thiết, khi may những loại chỉ này, gặp

những đoạn chỉ có độ to nhỏ khác nhau, sẽ xảy ra hiện t−ợng t−ơng tự nh− khi

may chỉ có chi số thấp.

Trong quá trình may do chỉ chịu một sức căng nhất định, chỉ không đồng đều sẽ có độ giãn khác nhau tại các vị trí to nhỏ của chỉ. Vì vậy, sau khi may, chỉ

sẽ co lại khác nhau, làm nhăn đ−ờng may.

Hình 1.30 Đ−ờng may bị nhăn khi dùng chỉ không đồng đều

Hai đ−ờng may sử dụng một loại chỉ có cùng chi số, đ−ờng may phía trên

Đ−ờng may phía d−ới sử dụng chỉ có độ đồng đều kém hơn, đ−ờng may bị nhăn nhiều hơn.

Đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu tác động các đặc tính của vải lên diện

mạo đ−ờng may. Tuy nhiên, lại có rất ít các nghiên cứu về ảnh h−ởng của chỉ

may lên diện mạo đ−ờng may. Năm 1961 Dorkin và Chamberlain đã xác định

năm nguyên nhân gây nhăn đ−ờng may, hai trong số đó có liên quan đến chỉ

may đó là nhăn đ−ờng may do sự co giãn của chỉ may và nhăn đ−ờng may do

cấu trúc của vải. Cho đến khi chỉ may đ−ợc nghiên cứu độ giãn và co của chúng

cũng nh− đ−ờng kính đ−ợc coi là các nhân tố quan trọng liên quan đến diện mạo

đ−ờng may. Tác động của co giãn chỉ may đã đ−ợc Zorowski và Patel (1970) và

Amirbayat (1990) kết hợp vào trong các mô hình lý thuyết. Đặc biệt là Vaida Dobilaite và Milda Juciene (2002) về những biến dạng có thể phục hồi của chỉ

may liên quan đến nhăn đ−ờng may. Tác động của chi số chỉ lên diện mạo đ−ờng

may đ−ợc nghiên c−ú bởi Schwartz và các cộng sự (1984).

Mặc dù đã có những hiểu biết về các đặc tính riêng biệt của chỉ may ảnh

h−ởng đến nhăn đ−ờng may, nh−ng tác động kết hợp của chúng ch−a đ−ợc

nghiên cứu nhiều.

1.2.4 ảnh h−ởng của kim may

Kim may trên máy may có nhiệm vụ đâm xuyên qua các lớp vật liệu, đ−a

chỉ của kim luồn qua các lớp vải. Từ đó các bộ phận khác của máy may nh− ổ,

móc, có thể lấy chỉ của kim, tạo thành các nút thắt (móc xích), hình thành lên đ−ờng may.

1.2.4.1 Cấu tạo kim[8]

- Đầu kim 1: là phần cuối cùng của kim, có mũi kim 2 đ−ợc tạo các hình

khác nhau để tạo sự đâm xuyên vào vải.

- Mắt kim 3: là lỗ xuyên qua thân kim từ rãnh dài dến rãnh ngắn. Có tác dụng luồn chỉ qua kim.

- Thân kim 4: là phần dài nhất của kim giữa vai kim và lỗ kim. Một số kim may đặc biệt phía trên của thân kim có tiết diện lớn hơn phía d−ới, để tạo rộng lõ trên vải khi kim đâm qua và nhờ đó giảm ma sát giữa vải và chỉ.

- Rãnh dài 5: là phần chạy dọc theo chiều dài của thân kim, tạo ra một rãnh bảo vệ chỉ, khỏi các lực phát sinh khi kim đâm xuyên vào vải, hạn chế sự di chuyển. Độ sâu của rãnh cần phù hợp với độ to của chỉ.

- Vai kim 6: là phần trung gian giữa trụ kim và thân kim.

- Trụ kim 7: là phần kim đ−ợc kẹp vào thanh lắp kim. Để đảm bảo độ cứng

và độ bền trong quá trình sử dụng, trụ kim th−ờng có đ−ờng kính to hơn các phần khác của kim.

- Gờ 8: là phần nằm giữa rãnh soi và rãnh dài. Có tác dụng kiểm soát sự tạo vòng.

- Rãnh soi 9: là một chỗ lõm nằm ngay phía trên lỗ kim. Rãnh soi có hình dáng và độ dài có thể thay đổi. Nó cho phép điều chỉnh móc hoặc chi tiết tạo vòng chuyển dộng sát kim hơn.

- Rãnh ngắn 10: là phần đối diện với rãnh dài, kéo dài lên trên và xuống phía d−ới lỗ kim một chút.

- Đế kim 11: là đầu của phía trên cùng của kim. Đế kim để xác định vị trí cố định theo chiều thẳng đứng của kim trong thanh lắp kim của máy may.

1.2.4.2 ảnh hởng của kim đến nhăn đờng may

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc tính cơ lí chỉ may đến độ nhăn đường may (Trang 34 - 37)