Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc về đặc điểm phần trên cơ thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi trung (Trang 27)

ngƣời.

1.2.1. Tình hình nghiên cứu đặc điểm hình thái cơ thể ngƣời ở thế giới.

Ngày nay nghiên cứu đặc điểm hình thái cơ thể người đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến . Cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, sự ra đời của máy quét 3D cơ thể người giúp cho việc nghiên cứu ngày càng nhanh và độ chính xác cao.

Với hệ thống đo cỡ người, hình dáng theo nhiều hướng khác nhau cho mỗi bộ phận cơ thể cĩ thể cho phép tạo trực tiếp những mẫu quần áo cho số liệu 3D. Sử dụng phương pháp quét cơ thể 3D sẽ cĩ được những bản phân tích cơ thể 3D chính xác và tự động cĩ thể sử dụng ngay trong thiết kế sản xuất quần áo. Cĩ rất nhiều nước trên thế giới đã sử dụng phương pháp này và đạt được thành quả.

Hình máy quét 3D mPod

Nhật Bản là nước đầu tiên trên thế giới sử dụng máy quét cơ thể 3D. Sau kết quả của cuộc khảo sát được cơng bố trong “ Số liệu kích thước cơ thể Nhật Bản

1992 - 1994” do Viện nghiên cứu kỹ thuật con người cho chất lượng cuộc sống. Chiều cao cơ thể người Nhật Bản trong khoảng 100 năm đã tăng khoảng 10cm. Từ đĩ Nhật Bản đã tìm ra những nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi này là những nhân tố mơi trường liên quan đến dinh dưỡng hơn là những nhân tố về gen, nhờ vậy với chính sách thay đổi cải tiến phương pháp và chế độ dinh dưỡng mà ngày nay chiều cao của người Nhật Bản đã được cải thiện đáng kể.

Hiện nay trên thế giới ở các nước phát triển hầu hết đã sử dụng máy quét cơ thể 3D vào nghiên cứu nhân trắc vì các ưu điểm của nĩ. Từ các số liệu hình dáng cơ thể chính xác cĩ được người ta cĩ thể sử dụng với nhiều hiệu quả khác nhau như nghiên cứu vấn đề tác động vào sự phát triển cơ thể ở Nhật Bản để đưa ra phương hướng cải thiện sự hình dáng cơ thể, hay ở Anh và Mỹ nghiên cứu hình dáng cơ thể và đưa ra những sản phẩm phù hợp với dĩc dáng người mặc.

Hiện nay ở Australia dự kiến triển khai 20 máy quét tại các trung tâm mua sắm trên tồn lãnh thổ Australia để giúp khách hàng cĩ thể xác định chính xác kích cỡ quần áo của mình.

Nhờ thiết bị mới này, người tiêu dùng cĩ thể kết nối với các hãng thời trang như hãng âu phục Instichu hay đồ bơi Jets để nhận được những gợi ý về kích cỡ quần áo phù hợp. Thậm chí ngay cả quần áo của một hãng cũng cĩ sự khác biệt như loại dành cho người béo hoặc người gầy. Thiết bị quét hình 3D mang tên “mPod” của cơng ty mPort Dipra cĩ thể hoạt động trên bất kỳ hệ thống kích thước nào và sẽ là giải pháp giúp xử lý vấn đề này.

Thiết bị quét hình bằng tia hồng ngoại này xử lý 200.000 điểm trên cơ thể khách hàng chỉ trong vịng 7 giây và dựng một khung 3 chiều làm cơ sở xác định kích thước quần áo.

1.2.2. Tình hình nghiên cứu đặc điểm hình thái cơ thể ngƣời ở Việt Nam.

Trong những năm 1945 – 1954 GS. Đỗ Xuân Hợp nhà nhân trắc học đầu tiên của Việt Nam, đã cùng với một số bác sĩ và sinh viên tiến hành những cơng trình nghiên cứu nhân trắc học trên thanh niên phục vụ cho việc tuyển quân và may

quần áo, giầy mũ cho bộ đội.

Tại hai hội nghị hằng số sinh học người Việt Nam đã được tổ chức vào năm 1967 và 1972 ở Hà Nội dưới sự chủ trì của giáo sư Nguyễn Tấn Di Trọng đã cĩ hàng trăm cơng trình nghiên cứu về nhân trắc học. Sau đĩ cuốn “ Hằng số sinh học ở Việt Nam” được xuất bản vào năm 1975 và coi như đĩ là hằng số sinh thái của người Việt Nam bình thường.

Năm 1974 PGS. bác sĩ Nguyễn Quang Quyền, người đã cùng với GS. Đỗ Xuân Hợp cho xuất bản cuốn “Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam” tập hợp những cơng trình nghiên cứu nhân trắc học của tác giả và các đồng nghiệp khác. Cuốn sách đã trình bày khá đầy đủ những vấn đề cơ bản nhất trong lĩnh vực nghiên cứu nhân trắc học hiện nay và nêu lên các số liệu cùng các nhận định tiến hành nghiên cứu trên người Việt Nam. Đối với tất cả những người nghiên cứu nhân trắc học ở nước ta đĩ là một tài liệu rất bổ ích.

Năm 1980, 1982, 1987, Đồn Yên và cộng sự đã nghiên cứu một số chỉ số sinh học của người Việt Nam từ 3 đến 10 tuổi. Theo kết quả nghiên cứu, ở mọi lứa tuổi, chiều cao, cân nặng của người Việt Nam đều nhỏ hơn so với người châu Âu, châu Mĩ, nhịp độ tăng trưởng chậm, thời kỳ tăng trưởng kéo dài hơn và bước vào thời kỳ nhảy vọt tăng trưởng dậy thì muộn hơn.

Năm 1986 cuốn “Altlas nhân trắc học người Việt Nam trong các lứa tuổi lao động” do Võ Hưng làm chủ biên cùng nhiều nhà khoa học nghiên cứu đã được xuất bản. Cuốn sách này lần đầu tiên đã cung cấp khá đầy đủ các số liệu về hình thái cơ thể của người Việt Nam ở các lứa tuổi khác nhau và sống ở các vùng sinh thái khác nhau. Đây cũng là dữ liệu đầy đủ nhất về các kích thước cơ thể người Việt Nam.

Năm 2011 tác giả Lê Văn Việt [7] đã thực hiện đề tài về “Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể học sinh lứa tuổi 17 bậc THPT tại địa bàn Hà Nội” phục vụ cho cơng tác xây dựng hệ thống cỡ số và thiết kế quần áo. Đề tài đã đưa ra một số kết luận về đặc điểm hình thái cơ thể và xây dựng hệ thống cỡ số cho lứa tuổi 17 bậc THPT.

Năm 2012 tác giả Phạm Thị Hoa Hồng Tươi [9] thực hiện đề tài về “Nghiên cứu đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em trai lứa tuổi tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội” . Đề tài đã đưa ra một số kết luận về đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em trai lứa tuổi tiểu học.

Luận văn “Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể trẻ em gái lứa tuổi tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội ” (2012) của tác giả Phạm Thị Kim Phúc [13] đánh giá sự phát triển đặc điểm của cơ thể trẻ em gái lứa tuổi tiểu học.

1.3. Những hạn chế, đề xuất hƣớng nghiên cứu.

Việc nghiên cứu đặc điểm hình thái cơ thể cần cĩ nhiều thời gian, cơng sức và kinh phí thực hiện để cĩ thể triển khai nghiên cứu trên diện rộng, do điều kiện bản thân cịn hạn chế cho nên tơi chọn nội dung “Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi trung học cơ sở của thành phố Hồ Chí Minh

Nhiệm vụ của đề tài bao gồm:

- Chọn đối tượng nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu điển hình. - Xây dựng chương trình đo.

- Tiến hành đo. - Xử lý kết quả đo.

- Phân tích đánh giá về đặc điểm hình thái và sự phát triển các phần cơ thể.

CHƢƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Hiện nay với điều kiện kinh tế xã hội phát triển, mơi trường sống cĩ nhiều thay đổi dẫn đến tầm vĩc và thể lực con người cũng cĩ thay đổi theo. Đặc biệt là giai đoạn dậy thì của học sinh nữ từ 12 đến 15 tuổi tại thành phố, do đĩ luận văn tiến hành khảo sát nhân trắc học sinh nữ lứa tuổi trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh với mục đích phân tích các đặc điểm phần trên cơ thể nhằm phục vụ cho việc thiết kế thời trang ở lứa tuổi này

2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Xác định cỡ mẫu và số lƣợng khảo sát 2.2.1. Xác định cỡ mẫu và số lƣợng khảo sát

Khi chọn mẫu trong nghiên cứu nhân trắc cần thỏa mãn các điều kiện sau: - Lựa chọn mẫu phải mang tính ngẫu nhiên

- Đối tượng đo phải tương đối thuần nhất, cùng chủng tộc, cùng điều kiện địa lý, xã hội, cùng lứa tuổi, cùng giới tính.

Áp dụng cơng thức (1.1):

Trong đĩ: t là độ tin cậy của thống kê Sai số cho phép e = 1 %

Độ lệch chuẩn  = 5 cm.

Mức độ tin cậy ứng với xác suất: p = 95 % thì t = 1,96

96 5 . 96 , 1 * 2 2 2 2 2 05 . 0    e t n

Như vậy số lượng mẫu tối thiểu cần đo là: 96 x 4 = 384 (mẫu)/4 khối lớp. Vì trong quá trình thực hiện đo, khơng thể tránh khỏi cĩ những cá thể bất thường so với số đơng, do vậy cần phải đo số lượng lớn hơn số lượng tối thiểu để đảm bảo độ tin cậy của mẫu. Đề tài này em chọn đo 457 mẫu cho 4 khối lớp của hai trường THCS Linh Trung và trường THCS Tân Sơn. Số lượng mẫu được phân bố theo bảng 2.1.

Bảng 2.1. Phân bố mẫu theo nhĩm tuổi và trường

Lớp (tuổi) Số lượng

THCS Linh Trung THCS Tân Sơn

Lớp 6 (12 tuổi) 55 61 Lớp 7 (13 tuổi) 57 55 Lớp 8 (14 tuổi) 67 50 Lớp 9 (15 tuổi) 65 47 e t n 2 2 2 * 

Tổng cộng: 244 213 2.2.2. Xác định các kích thƣớc cần đo

Việc nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể nhằm mục đích bổ xung để hồn thiện hệ thống cỡ số quần áo và phục vụ cơng tác thiết kế các sản phẩm trang phục cho trẻ gái. Do đĩ các kích thước đo phải phù hợp cho việc thiết kế.

Việc xác định các kích thước đo được dựa trên cơ sở tham khảo tiêu chuẩn cỡ số của các quốc gia. Trên thực tế các quốc gia khơng hồn tồn giống nhau về tiêu chuẩn kích thước đo và phương pháp đo, do đặc thù riêng trong phương pháp thiết kế của mỗi nước.

+ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5781 -1994 + Tiêu chuẩn quốc tế ISO 8559- 1989

Tuy nhiên các thơng số kích thước được xác định đều thuộc 5 nhĩm kích thước cơ bản là:

- Nhĩm kích thước chiều cao - Nhĩm kích thước chiều dài - Nhĩm kích thước bề rộng - Nhĩm kích thước bề dày - Nhĩm kích thước vịng.

Khi lựa chọn càng nhiều kích thước đo thì kết quả sẽ phản ánh chân thực hơn các đặc điểm của cơ thể và việc thiết kế càng đảm bảo sự vừa vặn hơn. Tuy nhiên, việc lựa chọn kích thước cũng cần phải phù hợp với đặc điểm của lứa tuổi, giới tính. Qua kết quả phân tích trên, để nghiên cứu đặc điểm phần trên cơ thể nữ học sinh, luận văn lựa chọn đo 42 kích thước thuộc 5 nhĩm kích thước cơ bản. Các kích thước được trình bày trong bảng 2.2 và hình 2.1; hình 2.2; hình 2.3; hình 2.4; hình 2.5.

Bảng 2.2. Các kích thước đo phần trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi trung học cơ sở.

TT Kích thƣớc Kí hiệu Phƣơng pháp đo Hình minh họa I Nhĩm kích thƣớc chiều cao

1 Chiều cao cơ thể Cct Đo bằng thước đo chiều cao từ đỉnh đầu đến mặt đất.

Hình 2.1

2 Chiều cao cổ 7 Cc7 Đo bằng thước đo chiều cao từ đốt cổ 7 đến mặt đất

Hình 2.1

3 Chiều cao mỏm cùng

vai Cmcv

Đo bằng thước đo chiều cao từ xương mỏm cùng vai đến mặt đất

Hình 2.1

4 Chiều cao họng cổ Chc Đo bằng thước đo chiều cao từ họng cổ đến mặt đất

Hình 2.1

5 Chiều cao chân cổ Ccc Đo bằng thước đo chiều cao từ gĩc cổ vai đến mặt đất

Hình 2.1

6 Chiều cao từ núm vú Cnv Đo bằng thước đo chiều cao từ núm vú đến mặt đất

Hình 2.1

7 Chiều cao từ vịng bụng Cvb Đo bằng thước đo chiều cao từ rốn đến mặt đất

Hình 2.1

8 Chiều cao chậu hơng Cch

Đo bằng thước kẹp đo khoảng cách thẳng đứng giữa mức eo lưng đến đáy chậu

Hình 2.1

9 Chiều cao ngồi Cngoi Đo bằng thước đo chiều cao từ đỉnh đầu đến mặt ghế ngồi.

Hình 2.2

10 Chiều cao nếp nách

trước Cnnt

Đo bằng thước dây từ đầu xương vai đến nếp nách trước.

Hình 2.3

11 Chiều cao nếp nách sau Cnns Đo bằng thước dây từ đầu xương vai đến nếp nách sau.

Hình 2.3

12 Chiều cao nếp hằn

mơng Cnlm

Đo bằng thước đo chiều cao từ nếp hằn mơng đến mặt đất.

Hình 2.1

II Nhĩm kích thƣớc chiều dài

13 Chiều dài vai con Dv Đo bằng thước dây từ gĩc chân cổ vai đến tới mỏm cùng vai

Hình 2.3

14 Chiều dài từ đầu vai

trong đến núm vú Dvv

Đo bằng thước dây khoảng cách từ gĩc vai chân cổ đến núm vú

Hình 2.3

15 Chiều dài từ đầu vai

trong đến rốn Dvr

Đo bằng thước dây khoảng cách từ gĩc vai chân cổ vượt qua núm vú thẳng xuống rốn

TT Kích thƣớc Kí hiệu Phƣơng pháp đo Hình minh họa

16 Chiều dài từ họng cổ

đến rốn Dhcr

Đo bằng thước dây khoảng cách từ họng cổ đến rốn

Hình 2.3

17

Chiều dài từ đầu vai trong đến đường ngang eo phía lưng

Dvel

Đo bằng thước dây khoảng cách từ đầu vai trong đến đường ngang eo phía lưng

Hình 2.3

18

Chiều dài đốt cổ 7 đến đường ngang eo phía lưng

Dc7el Đo bằng thước dây khoảng cách từ đốt sống cổ 7 đến đường ngang eo phía lưng

Hình 2.3

19 Chiều dài tay cử động Dtcd

Đo bằng thước dây khoảng cách từ mỏm cùng vai qua khuỷu tay tới chỗ lồi nhất của xương cổ tay người được đo nắm tay lại đặt lên hơng và cánh tay gấp 90 độ)

Hình 2.3

20 Chiều dài tay duỗi

thẳng Dt

Đo bằng thước dây khoảng cách từ mỏm cùng vai tới chỗ lồi nhất của xương cổ tay.

Hình 2.3

III Nhĩm kích thƣớc bề rộng

21 Rộng cổ Rc Đo bằng thước dây từ gĩc chân

cổ trái qua gĩc chân cổ phải.

Hình 2.4

22 Rộng vai Rv

Đo bằng thước dây khoảng cách đường nằm ngang giữa hai mỏm cùng xương bả vai.

Hình 2.3

23 Rộng ngực ngang nách Rngn

Đo bằng thước dây từ điểm nếp nách trước bên này sang điểm nếp nách trước bên kia.

Hình 2.4

24 Rộng lưng ngang nách Rln Đo bằng thước dây tại vị trí ngang nếp nách lưng.

Hình 2.4

25 Rộng ngang eo Rne

Đo bằng thước dây từ vị trí eo tự nhiên trước bên này thẳng sang vị trí eo trước bên kia

Hình 2.4

26 Rộng ngang hơng Rnh

Đo bằng thước kẹp từ vị trí mấu chuyển to nhất hơng trước bên này thẳng sang mấu tự nhiên to nhất hơng trước bên kia

Hình 2.4

TT Kích thƣớc Kí hiệu Phƣơng pháp đo Hình minh họa

27 Dày cổ Dc Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị

trí cổ

Hình 2.4

28 Dày lưng Dl Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị

trí lưng vị trí nếp nách)

Hình 2.4

29 Dày eo De Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị

trí eo

Hình 2.4

30 Dày mơng Dm Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị

trí mơng nở nhất.

Hình 2.4

V Nhĩm kích thƣớc vịng

31 Vịng cổ Vc Dùng thước dây đo chu vi của

cổ

Hình 2.5

32 Vịng ngực 1 Vn1 Dùng thước dây đo chu vi của

vịng ngực tại vị trí nếp nách

Hình 2.5

33 Vịng ngực 2 Vn2

Dùng thước dây đo chu vi nằm ngang của ngực chỗ qua 2 núm vú

Hình 2.5

34 Vịng ngực 3 Vn3 Dùng thước dây đo chu vi của

vịng chân ngực

Hình 2.5

35 Vịng eo Ve Dùng thước dây đo chu vi của

vịng eo phía trên rốn 2 cm

Hình 2.5

36 Vịng mơng Vm

Dùng thước dây đo chu vi nằm ngang của vịng mơng nơi nở nhất

Hình 2.5

37 Vịng nách Va Dùng thước dây đo chu vi của

vịng nách

Hình 2.3

38 Vịng bắp tay Vbt Dùng thước dây đo chu vi của vịng bắt tay nơi to nhất

Hình 2.3

39 Vịng khuỷu tay Vkt

Dùng thước dây đo chu vi của vịng khuỷu tay ( ta gấp 900, bàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi trung (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)