Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi trung (Trang 31)

2.2.1. Xác định cỡ mẫu và số lƣợng khảo sát

Khi chọn mẫu trong nghiên cứu nhân trắc cần thỏa mãn các điều kiện sau: - Lựa chọn mẫu phải mang tính ngẫu nhiên

- Đối tượng đo phải tương đối thuần nhất, cùng chủng tộc, cùng điều kiện địa lý, xã hội, cùng lứa tuổi, cùng giới tính.

Áp dụng cơng thức (1.1):

Trong đĩ: t là độ tin cậy của thống kê Sai số cho phép e = 1 %

Độ lệch chuẩn  = 5 cm.

Mức độ tin cậy ứng với xác suất: p = 95 % thì t = 1,96

96 5 . 96 , 1 * 2 2 2 2 2 05 . 0    e t n

Như vậy số lượng mẫu tối thiểu cần đo là: 96 x 4 = 384 (mẫu)/4 khối lớp. Vì trong quá trình thực hiện đo, khơng thể tránh khỏi cĩ những cá thể bất thường so với số đơng, do vậy cần phải đo số lượng lớn hơn số lượng tối thiểu để đảm bảo độ tin cậy của mẫu. Đề tài này em chọn đo 457 mẫu cho 4 khối lớp của hai trường THCS Linh Trung và trường THCS Tân Sơn. Số lượng mẫu được phân bố theo bảng 2.1.

Bảng 2.1. Phân bố mẫu theo nhĩm tuổi và trường

Lớp (tuổi) Số lượng

THCS Linh Trung THCS Tân Sơn

Lớp 6 (12 tuổi) 55 61 Lớp 7 (13 tuổi) 57 55 Lớp 8 (14 tuổi) 67 50 Lớp 9 (15 tuổi) 65 47 e t n 2 2 2 * 

Tổng cộng: 244 213 2.2.2. Xác định các kích thƣớc cần đo

Việc nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể nhằm mục đích bổ xung để hồn thiện hệ thống cỡ số quần áo và phục vụ cơng tác thiết kế các sản phẩm trang phục cho trẻ gái. Do đĩ các kích thước đo phải phù hợp cho việc thiết kế.

Việc xác định các kích thước đo được dựa trên cơ sở tham khảo tiêu chuẩn cỡ số của các quốc gia. Trên thực tế các quốc gia khơng hồn tồn giống nhau về tiêu chuẩn kích thước đo và phương pháp đo, do đặc thù riêng trong phương pháp thiết kế của mỗi nước.

+ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5781 -1994 + Tiêu chuẩn quốc tế ISO 8559- 1989

Tuy nhiên các thơng số kích thước được xác định đều thuộc 5 nhĩm kích thước cơ bản là:

- Nhĩm kích thước chiều cao - Nhĩm kích thước chiều dài - Nhĩm kích thước bề rộng - Nhĩm kích thước bề dày - Nhĩm kích thước vịng.

Khi lựa chọn càng nhiều kích thước đo thì kết quả sẽ phản ánh chân thực hơn các đặc điểm của cơ thể và việc thiết kế càng đảm bảo sự vừa vặn hơn. Tuy nhiên, việc lựa chọn kích thước cũng cần phải phù hợp với đặc điểm của lứa tuổi, giới tính. Qua kết quả phân tích trên, để nghiên cứu đặc điểm phần trên cơ thể nữ học sinh, luận văn lựa chọn đo 42 kích thước thuộc 5 nhĩm kích thước cơ bản. Các kích thước được trình bày trong bảng 2.2 và hình 2.1; hình 2.2; hình 2.3; hình 2.4; hình 2.5.

Bảng 2.2. Các kích thước đo phần trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi trung học cơ sở.

TT Kích thƣớc Kí hiệu Phƣơng pháp đo Hình minh họa I Nhĩm kích thƣớc chiều cao

1 Chiều cao cơ thể Cct Đo bằng thước đo chiều cao từ đỉnh đầu đến mặt đất.

Hình 2.1

2 Chiều cao cổ 7 Cc7 Đo bằng thước đo chiều cao từ đốt cổ 7 đến mặt đất

Hình 2.1

3 Chiều cao mỏm cùng

vai Cmcv

Đo bằng thước đo chiều cao từ xương mỏm cùng vai đến mặt đất

Hình 2.1

4 Chiều cao họng cổ Chc Đo bằng thước đo chiều cao từ họng cổ đến mặt đất

Hình 2.1

5 Chiều cao chân cổ Ccc Đo bằng thước đo chiều cao từ gĩc cổ vai đến mặt đất

Hình 2.1

6 Chiều cao từ núm vú Cnv Đo bằng thước đo chiều cao từ núm vú đến mặt đất

Hình 2.1

7 Chiều cao từ vịng bụng Cvb Đo bằng thước đo chiều cao từ rốn đến mặt đất

Hình 2.1

8 Chiều cao chậu hơng Cch

Đo bằng thước kẹp đo khoảng cách thẳng đứng giữa mức eo lưng đến đáy chậu

Hình 2.1

9 Chiều cao ngồi Cngoi Đo bằng thước đo chiều cao từ đỉnh đầu đến mặt ghế ngồi.

Hình 2.2

10 Chiều cao nếp nách

trước Cnnt

Đo bằng thước dây từ đầu xương vai đến nếp nách trước.

Hình 2.3

11 Chiều cao nếp nách sau Cnns Đo bằng thước dây từ đầu xương vai đến nếp nách sau.

Hình 2.3

12 Chiều cao nếp hằn

mơng Cnlm

Đo bằng thước đo chiều cao từ nếp hằn mơng đến mặt đất.

Hình 2.1

II Nhĩm kích thƣớc chiều dài

13 Chiều dài vai con Dv Đo bằng thước dây từ gĩc chân cổ vai đến tới mỏm cùng vai

Hình 2.3

14 Chiều dài từ đầu vai

trong đến núm vú Dvv

Đo bằng thước dây khoảng cách từ gĩc vai chân cổ đến núm vú

Hình 2.3

15 Chiều dài từ đầu vai

trong đến rốn Dvr

Đo bằng thước dây khoảng cách từ gĩc vai chân cổ vượt qua núm vú thẳng xuống rốn

TT Kích thƣớc Kí hiệu Phƣơng pháp đo Hình minh họa

16 Chiều dài từ họng cổ

đến rốn Dhcr

Đo bằng thước dây khoảng cách từ họng cổ đến rốn

Hình 2.3

17

Chiều dài từ đầu vai trong đến đường ngang eo phía lưng

Dvel

Đo bằng thước dây khoảng cách từ đầu vai trong đến đường ngang eo phía lưng

Hình 2.3

18

Chiều dài đốt cổ 7 đến đường ngang eo phía lưng

Dc7el Đo bằng thước dây khoảng cách từ đốt sống cổ 7 đến đường ngang eo phía lưng

Hình 2.3

19 Chiều dài tay cử động Dtcd

Đo bằng thước dây khoảng cách từ mỏm cùng vai qua khuỷu tay tới chỗ lồi nhất của xương cổ tay người được đo nắm tay lại đặt lên hơng và cánh tay gấp 90 độ)

Hình 2.3

20 Chiều dài tay duỗi

thẳng Dt

Đo bằng thước dây khoảng cách từ mỏm cùng vai tới chỗ lồi nhất của xương cổ tay.

Hình 2.3

III Nhĩm kích thƣớc bề rộng

21 Rộng cổ Rc Đo bằng thước dây từ gĩc chân

cổ trái qua gĩc chân cổ phải.

Hình 2.4

22 Rộng vai Rv

Đo bằng thước dây khoảng cách đường nằm ngang giữa hai mỏm cùng xương bả vai.

Hình 2.3

23 Rộng ngực ngang nách Rngn

Đo bằng thước dây từ điểm nếp nách trước bên này sang điểm nếp nách trước bên kia.

Hình 2.4

24 Rộng lưng ngang nách Rln Đo bằng thước dây tại vị trí ngang nếp nách lưng.

Hình 2.4

25 Rộng ngang eo Rne

Đo bằng thước dây từ vị trí eo tự nhiên trước bên này thẳng sang vị trí eo trước bên kia

Hình 2.4

26 Rộng ngang hơng Rnh

Đo bằng thước kẹp từ vị trí mấu chuyển to nhất hơng trước bên này thẳng sang mấu tự nhiên to nhất hơng trước bên kia

Hình 2.4

TT Kích thƣớc Kí hiệu Phƣơng pháp đo Hình minh họa

27 Dày cổ Dc Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị

trí cổ

Hình 2.4

28 Dày lưng Dl Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị

trí lưng vị trí nếp nách)

Hình 2.4

29 Dày eo De Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị

trí eo

Hình 2.4

30 Dày mơng Dm Đo bằng thước kẹp độ dày tại vị

trí mơng nở nhất.

Hình 2.4

V Nhĩm kích thƣớc vịng

31 Vịng cổ Vc Dùng thước dây đo chu vi của

cổ

Hình 2.5

32 Vịng ngực 1 Vn1 Dùng thước dây đo chu vi của

vịng ngực tại vị trí nếp nách

Hình 2.5

33 Vịng ngực 2 Vn2

Dùng thước dây đo chu vi nằm ngang của ngực chỗ qua 2 núm vú

Hình 2.5

34 Vịng ngực 3 Vn3 Dùng thước dây đo chu vi của

vịng chân ngực

Hình 2.5

35 Vịng eo Ve Dùng thước dây đo chu vi của

vịng eo phía trên rốn 2 cm

Hình 2.5

36 Vịng mơng Vm

Dùng thước dây đo chu vi nằm ngang của vịng mơng nơi nở nhất

Hình 2.5

37 Vịng nách Va Dùng thước dây đo chu vi của

vịng nách

Hình 2.3

38 Vịng bắp tay Vbt Dùng thước dây đo chu vi của vịng bắt tay nơi to nhất

Hình 2.3

39 Vịng khuỷu tay Vkt

Dùng thước dây đo chu vi của vịng khuỷu tay ( ta gấp 900, bàn và ngĩn tay hướng về phái trước.)

Hình 2.3

VI Thơng số, kích thƣớc khác

40 Cân nặng Cn Sử dụng cân kiểm tra sức khỏe

41 Khoảng cách 2 núm vú Kc Đo bằng thước dây từ điểm đầu ngực bên nay sang đầu ngực bên

TT Kích thƣớc Kí hiệu Phƣơng pháp đo Hình minh họa

kia

42 Xuơi vai Xv

Dùng thước dây đo khoảng cách thẳng đứng trên cơ thể, từ đốt cổ 7 tới mép trên của dải băng kéo ngang qua hai mỏm vai.

Hình 2.3

Hình 2.2. Đo cao ngồi

Hình 2.4. Đo bề rộng và bề dày Hình 2.5. Đo vịng

2.2.3. Xác định mốc đo

Việc xác định mốc đo là rất quan trọng nĩ ảnh hưởng đến độ chính xác của các số liệu đo.

Các mốc đo được xác định là các điểm mấu xương đốt cổ 7, mỏm cùng vai v.v...) hoặc các điểm cố định dễ nhìn, sờ thấy trên cơ thể (rốn, đầu ngực). Trong quá trình đo, các mốc đo phải được thống nhất giữa những người đo. Các mốc đốt sống cổ 7, gĩc cổ vai được đánh dấu. Vị trí ngang eo được đánh dấu bằng dây thun. Các mốc đo được trình bày trong bảng 2.3 và minh họa ở hình 2.6.

Bảng 2.3. Mốc đo các kích thước trên cơ thể người và cách xác định

STT Mốc đo Cách xác định Hình

minh họa

1 Đỉnh đầu (vertex) Điểm cao nhất của đỉnh đầu khi đầu ở tư thế chuẩn.

Hình 2.6

STT Mốc đo Cách xác định Hình minh họa

2 Đốt cổ 7 (cervicale) Đốt xương nằm trên đường chân cổ phía sau và trồi ra khi ta cúi đầu.

Hình 2.6

3 Hõm ức cổ

(suprasternale)

Điểm giữa bờ trên xương ức, chỗ lõm nhất nằm giữa đường chân cổ phía trước.

Hình 2.6

4

Gĩc cổ vai điểm đầu trong vai) (hight piont of shoulder)

Giao điểm của đường cạnh cổ với đường vai nằm trên mép ngồi đường chân cổ.

Hình 2.6

5 Mỏm cùng vai

(akromion)

Điểm nhơ ra phía ngồi nhất của mỏm cùng xương vai.

Hình 2.6

6 Điểm đầu ngực

(nipples)

Điểm ngay đầu vú. Hình 2.6

7 Điểm nếp nách

trước

Điểm thấp nhất của nếp gấp nách phía trước.

Hình 2.6

8 Điểm nếp nách sau

Điểm thấp nhất của nếp gấp nách sau, nếp gấp nách phía sau cao hơn nếp gấp nách phía trước.

Hình 2.6

9 Rốn (omphalion) Điểm nằm ngay giữa rốn. Hình 2.6

10 Đường ngang eo

Nằm trên mặt phẳng song song với mặt đất, trên rốn 2cm và đi qua nơi hẹp nhất của phần thân.

Hình 2.6

11 Điểm eo phía trước

Giao điểm của đường giữa phía trước cơ thể với đường ngang eo và nằm trên đường ngang eo cơ thể.

Hình 2.6

STT Mốc đo Cách xác định Hình minh họa

thể với đường ngang eo và nằm trên đường ngang eo cơ thể.

13 Điểm eo phía bên

Giao điểm của đường ngang eo với đường viền bên hơng cơ thể và nằm trên đường ngang eo cơ thể.

Hình 2.6

14 Điểm mào chậu

(iliocristale)

Điểm nhơ ra phía ngồi nhất của mào chậu.

Hình 2.6

15 Điểm đáy chậu

Điểm thấp nhất của phần xương chậu. Điểm xác định giới hạn phía trên cùng của đũng quần.

Hình 2.6

16 Điểm nếp lằn mơng

Khi cơ thể người ở tư thế đứng ta thấy đường mơng phía sau cĩ nếp lằn, điểm nếp lằn mơng là điểm thấp nhất của nếp lằn mơng phía sau.

Hình 2.6

17 Khuỷu tay

(olecranon)

Điểm nhơ ra nhất về phía sau của mỏm khuỷu khi tay duỗi thẳng.

Hình 2.6

Hình 2.6. Các vị trí mốc đo

2.2.4. Dụng cụ đo

Việc lựa chọn dụng cụ đo cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình đo về độ chính xác của kết quả đo và sự thuận tiện đối với người đo.

Để thực hiện cuộc khảo sát nhân trắc học của đề tài, luận văn đã sử dụng các dụng cụ đo sau:

- Dụng cụ đo chiều cao: Sử dụng thước đo chiều cao Martin, cĩ độ chính xác đến 0,1 cm.

- Dụng cụ đo cân nặng: sử dụng cân bàn cĩ độ chính xác đến 0,1kg.

- Dụng cụ đo kích thước vịng và chiều dài: thước dây cĩ độ chính xác đến 0,1cm.

- Dụng cụ đo kích thước chiều dày và chiều rộng: Thước kẹp bằng gỗ cĩ độ chính xác đến 0,1cm.

2.2.5. Phiếu đo và bàn đo

Phiếu đo là phiếu ghi danh sách số đo của đối tượng đo và các thơng tin khác liên quan đến quá trình đo.

Quá trình đo được thực hiện bởi tác giả đề tài và các cộng sự, dưới sự chỉ đạo của giảng viên hướng dẫn. Do phải đo nhiều thơng số bằng các dụng cụ đo khác nhau, nên để thuận tiện và đảm bảo sự chính xác trong quá trình đo, các kích thước đo sẽ được phân chia đều theo 5 bàn đo. Mỗi bàn đo do hai cán bộ phụ trách. Nhiệm vụ cụ thể của các bàn như sau:

- Bàn 1: Ghi tên, ngày tháng năm sinh của đối tượng đo; đánh số đối tượng đo; đánh dấu các điểm mốc đo; kiểm tra cân nặng; đo 5 kích thước (Cn, Kc, Xv, Cngoi, Dtcd, Dt) .

- Bàn 2: Đo 8 kích thước (Cct, Cc7, Cmcv, Chc, Ccc, Cnv, Cvb, Cch)

- Bàn 3: Đo 9 kích thước (Cnnt, Cnns, Cnlm, Dv, Dvv, Dvr, Dhcr, Dvel, Dc7el)

- Bàn 4: Đo 10 kích thước (Rc, Rv, Rngn, Rln, Rne, Rnh, Dc, Dl, De, Dm) - Bàn 5: Đo 9 kích thước (Vc, Vn1, Vn2, Vn3, Ve, Vm, Va, Vbt, Vkt)

Bảng 2.4. phiếu đo bàn 1 PHIẾU ĐO Trường: Lớp: Tờ số: Ngày: Bàn 1 TT mốc đo Vị trí đo Ký

hiệu Kết quả đo Tên học sinh Số học sinh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 40 Cân nặng Cn 41 Khoảng cách 2 núm vú Kc 42 Xuơi vai Xv

9 Chiều cao ngồi Cngoi

19 Chiều dài tay cử động

Dtcd 20 Chiều dài tay

duỗi thẳng

Dt

Các phiếu đo cịn lại được trình bày ở phụ lục 1

2.2.6. Huấn luyện ngƣời đo, ngƣời ghi

Sau khi xác định được các bàn đo với các kích thước đo cụ thể ta tiến hành tập huấn cho người đo. Phân cơng bàn đo cho từng người đo và tập huấn cụ thể tại từng bàn đo. Tập huấn cho người đo chia theo các bước sau:

- Tư thế người được đo khi đo. Hướng dẫn người đo đo đúng vị trí, tư thế và phải kiểm tra người được đo cĩ đứng đúng tư thế khơng.

- Cách xác định mốc đo và sử dụng thiết bị đo. - Cách đo cho từng kích thước theo tiêu chuẩn.

Để tránh việc nhầm lẫn cĩ thể xảy ra vì vậy cứ một người đo thì sẽ cĩ một người ghi. Khi người đo đọc số đo ghi trên thước thì người ghi trước khi ghi vào

phiếu phải đọc lại để cho người đo kiểm tra lại xem cĩ chuẩn xác khơng để cĩ thể khắc phục sai sĩt ngay.

2.2.7. Địa điểm và thời gian đo

- Địa điểm khảo sát: Trường trung học cơ sở Tân Sơn

- Thời gian khảo sát từ ngày 03/11/2014 đến ngày 22/11/ 2014 - Địa điểm khảo sát: Trường trung học cơ sở Linh Trung

- Thời gian khảo sát từ ngày 24/11/2014 đến ngày 12/12/2014

2.3. Phƣơng pháp xử lý kết quả đo 2.3.1. Thống kê số liệu nhân trắc 2.3.1. Thống kê số liệu nhân trắc

Số liệu thu được sau khi tiến hành đo ta tiến hành nhập vào máy tính trên phần mền Excel. Để tránh nhẫm lẫn và hạn chế sai sĩt, các số liệu được nhập vào theo từng phiếu đo, bàn đo. Các thơng tin về tên lớp, thời gian đo, tên HS được ghi lại theo đúng phiếu đo. Số liệu này được lưu làm file “Số liệu gốc”.

2.3.2. Loại sai số thơ

Sai số thơ là sai số xảy ra trong quá trình đo, ghi nhầm hoặc cĩ những quá trình nhập liệu vào phần mềm Excel tạo ra các số liệu bất thường quá lớn cơ thể hoặc quá bé so với tập hợp số liệu, hoặc nhầm lẫn giữa dấu “.” Và dấu “,” trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi trung (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)