0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8 (Trang 72 -98 )

3.4.1. Kết quả định lượng

Module 1: Những bí mật ở nam giới (Bài 60)

* Nhóm thực nghiệm số 1: 81 và 82

- Đối chứng( ĐC): 81 - Thực nghiệm( TN): 82

Bảng 3.1. Phân phối tần suất: W% = n .100% ni . i X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 W% ĐC 2,38 7,14 4,76 9,52 16,66 28,57 14,28 14,28 2,38 0 TN 0 4,76 4,76 2,38 9,52 16,66 33,33 16,66 9,52 2,38 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xi W% ĐC TN

Biểu đồ 3.1: Biểu diễn phân phối tần suất của nhóm 1 Bảng 3.2. Các tham số đặc trưng

Lớp X ± m S Cv%

ĐC 42 5,59 ± 0,29 ±1,88 33,63

- Dựa vào những thông số tính toán ở trên, chúng tôi rút ra được nhân xét sau: + Điểm trung bình X của lớp thực nghiệm ( 6,57) cao hơn lớp đối chứng ( 5,59) và hệ số biến thiên Cv % của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng, điều này chứng tỏ độ phân tán của lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng.

+ Tỉ lệ học sinh kiểm tra đạt loại trung bình và yếu ở lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên.

- Từ số liệu trên chúng tôi tính được t = 1,33, giá trị tα ứng với việc kiểm định 2 phía được tra từ bảng với α = 0,05 và f = nTN + nDC - 2 = 82, có tα = 1,02 . Do đó, t > tα, như vậy: điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là do đã áp dụng phương pháp này.

* Nhóm thực nghiệm số 2: 83 và 85

- Lớp đối chứng( ĐC): 83 - Lớp thực nghiệm ( TN): 85

Bảng 3.3. Phân phối tần suất W% = .100%

n ni . i X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 W% ĐC 0 0 0 7,14 16,67 19,04 33,33 16,67 7,14 0 TN 0 0 0 2,38 21,42 26,19 19,04 16,67 9,52 4,76 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xi W% ĐC TN

Bảng 3.4. Các tham số đặc trưng

Lớp X ± m S Cv%

ĐC 42 6,57±0,2 1,34 20,39

TN 42 6,74±0,23 1,51 18,87

- Dựa vào những thông số tính toán ở trên, chúng tôi rút ra được nhân xét sau: + Điểm trung bình X của lớp thực nghiệm ( 6,74) cao hơn lớp đối chứng ( 6,57) và hệ số biến thiên Cv % của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng, điều này chứng tỏ độ phân tán của lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng.

+ Tỉ lệ học sinh kiểm tra đạt loại trung bình và yếu ở lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên.

- Từ số liệu trên chúng tôi tính được t = 0,544, giá trị tα ứng với việc kiểm định 2 phía được tra từ bảng với α= 0,05 và f = nTN + nDC - 2 = 82, có tα =0,43. . Do đó, t > tα , như vậy: điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là do đã áp dụng phương pháp này.

Module 2:Những bí mật ở nữ giới (Bài 61)

* Nhóm thực nghiệm số 1: 81 và 82

- Lớp đối chứng ( ĐC): 82 - Lớp thực nghiệm ( TN): 81

Bảng 3.5: Phân phối tần suất W% = .100%

n ni . i X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 W% ĐC 0 2,38 2,38 14,28 19,04 26,19 19,04 11,9 4,76 0 TN 0 0 2,38 2,38 30,95 21,42 16,67 19,04 4,67 2,38

0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Xi W% ĐC TN

Biểu đồ 3.3. Biểu diễn phân phối tần suất của nhóm thực nghiệm số 1 Bảng 3.6. Các tham số đặc trưng

Lớp X ± m S Cv%

ĐC 42 5,93±0,23 ±1,51 25,46

TN 42 6,35±0,24 ±1,58 24,88

- Dựa vào những thông số tính toán ở trên, chúng tôi rút ra được nhân xét sau: + Điểm trung bình X của lớp thực nghiệm ( 6,35) cao hơn lớp đối chứng ( 5,93) và hệ số biến thiên Cv % của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng, điều này chứng tỏ độ phân tán của lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng.

+ Tỉ lệ học sinh kiểm tra đạt loại trung bình và yếu ở lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên.

- Từ số liệu trên chúng tôi tính được t = 1,2, giá trị tα ứng với việc kiểm định 2 phía được tra từ bảng với α = 0,05 và f = nTN + nDC - 2 = 82, có tα = 0,98 . Do đó, t > tα, như vậy: điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là do đã áp dụng phương pháp này

* Nhóm thực nghiệm số 2: 83 và 85

- Lớp đối chứng ( ĐC): 85 - Lớp thực nghiệm (TN): 83

Bảng 3.7: Phân phối tần suất W% = .100% n ni . i X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 W% ĐC 0 0 2,38 0 21,42 21,42 28,57 19,04 4,76 2,38 TN 0 0 0 2,38 0 28,57 28,57 21,42 11,9 7,14 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xi W% ĐC TN

Biểu đồ 3.4. Biểu diễn phân phối tần suất của nhóm thực nghiệm số 2 Bảng 3.8. Các tham số đặc trưng

Lớp X ± m S Cv%

ĐC 42 6,62±0,21 ±1,39 20,99

TN 42 7,31±0,20 ±1,33 18,19

- Dựa vào những thông số tính toán ở trên, chúng tôi rút ra được nhân xét sau: + Điểm trung bình X của lớp thực nghiệm ( 7,31) cao hơn lớp đối chứng. ( 6,62) và hệ số biến thiên Cv % của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng, điều này chứng tỏ độ phân tán của lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng.

+ Tỉ lệ học sinh kiểm tra đạt loại trung bình và yếu ở lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên.

- Từ số liệu trên chúng tôi tính được t = 2,32, giá trị tα ứng với việc kiểm định 2 phía được tra từ bảng với α = 0,05 và f = nTN + nDC - 2 = 82, có tα = 2,14 . Do đó, t > tα , như vậy: điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là do đã áp dụng phương pháp này

3.4.2. Kết quả định tính

- Chương trình Sinh học 8 được biên soạn theo phương pháp dạy học mới, học sinh chủ động là chính. Do đó, đa số học sinh có trách nhiệm hơn với việc học tập của mình. Hầu hết học sinh trong lớp đều tham gia thảo luận, trình bày ý kiến của bản thân mà không ngại ngùng, xấu hổ.

- Ở lớp thực nghiệm, tức là lớp có sử dụng module khai thác GDGT-SKSS, học sinh tập trung chú ý, nghiêm túc hơn. Lớp học sôi nổi hẳn, có đến một nửa số lượng học sinh phát biểu xây dựng bài, bởi trong giờ học học sinh được làm việc.

- Ở lớp đối chứng, tức là lớp dạy bình thường theo tiến trình trong SGK, lớp học cũng rất nghiêm túc, tuy nhiên so với lớp thực nghiệm thì lớp học không sôi nổi bằng, học sinh ít phát biểu hơn, làm việc độc lập, giờ học chưa thực sự lôi cuốn.

PHẦN 3

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, thực hiện các nhiệm vụ theo mục đích đề ra, chúng tôi đã đạt được những kết quả sau:

- Hệ thống hóa được cơ sở lí luận cho việc tổ chức tích hợp GDGT- SKSS từ nội dung chương trình sinh học bậc THCS

- Trên cơ sở phân tích cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 8, chúng tôi đã xác định được các nội dung có thể tổ chức khai thác GDGT-SKSS :

+ Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại ( Bài 22- Phần I)

+ Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả ( Bài 30- Phần II).

+ Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể ( Bài 36- Phần I) + Buồng trứng và trứng ( Bài 61- Phần II).

+ Thụ tinh và thụ thai ( Bài 62- Phần I). + Sự phát triển của thai ( Bài 62- Phần II) + Ý nghĩa của việc tránh thai ( Bài 63- Phần I) + Những nguy cơ khi có thai ở tuổi VTN.

- Đã thiết kế được các module để khai thác GDGT-SKSS trong các nội dung đã được chọn.

- Tiến hành thực nghiệm được 2 nội dung ở hai nhóm đối tượng ( hai lớp) khác nhau . Bước đầu đã đánh giá được hiệu quả của việc khai thác GDGT-SKSS trong giảng dạy Sinh học, đặc biệt là Sinh học 8, khẳng định tính đúng đắn cơ sở lí luận của đề tài, vừa khai thác sâu ý thức về giới tính, SKSS vừa mở rộng kiến thức bài giảng, vừa liên hệ thực tiễn làm cho bài giảng phong phú hơn, thu hút được sự chú ý của học sinh góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học trong nhà trường phổ thông. Việc khai thác GDGT-SKSS từ môn Sinh học lớp 8 đã đem lại hiệu quả rõ rệt, ý thức của học sinh được nâng cao, có thêm hiểu biết về các vấn đề giới tính cũng như hiểu được ảnh hưởng của giới tính đến các mặt của đời sống xã hội.

2. Đề nghị

Dựa trên kết quả đạt được của đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Với giới hạn của đề tài chúng tôi mới chỉ đi sâu nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm ở đối tượng học sinh lớp 8. Để đánh giá tính khả thi của phương pháp này, đề nghị tiếp tục mở rộng đề tài này không những ở chương trình Sinh học lớp 8 mà còn ở các lớp khác, các môn học khác, với thời gian thực nghiệm dài hơn, ở nhiều địa phương khác nhau.

- Việc khai thác GDGT-SKSS không chỉ dừng lại ở các bài giảng trên lớp mà còn cần khai thác ở ngoài giờ lên lớp, trong các hoạt động xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành (1996). Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Sách giáo khoa Sinh học 8, NXB Giáo dục. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Sách giáo viên Sinh học 8, NXB Giáo dục. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004). Một số vấn đề về nội dung và phương pháp

GDDS-SKSS trong nhà trường, Hà Nội.

5. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012). Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông, đề tài Khoa học Công nghệ caaos Bộ, mã số B2010-TN03-30TĐ.

6. Elizabeth Fenwich (2002). Cẩm nang chăm sóc bà mẹ và em bé. NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Thị Dung (2006). “ Tích cực hoá hoạt động học tập trong giờ thực hành củng cố môn sinh học ở phổ thông”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (6), tr. 19 - 22

8. Phan Đức Duy (2012). Giáo trình Kỹ thuật dạy học Sinh học, NXB Đại học Huế.

9. Phan Đức Duy (2010). Hoạt động hoá người dạy học, Bài giảng chuyên đề Sau đại học, Đại học Sư phạm Huế.

10. Vũ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Văn Hải (2012). “Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo quan điểm tích hợp”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia vể giảng dạy sinh học ở trường phổ thông Việt Nam, tr. 213-218.

11. Nguyễn Văn Khải (2011). Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông, B2010-TN03-30TĐ, đề tài Khoa học và công nghệ cấp Bộ trọng điểm, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên.

12. Nguyễn Đức Minh cùng các tác giả (1998). Giáo dục dân số. NXBGD, Hà Nội.

13. Phan Thu Phương (2004). Hướng dẫn làm bài tập Sinh học 8. NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

14. Dương Tiến Sỹ (2002). “Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục, 26 (3/2002).

15. Tài liệu hướng dẫn tổ chức các hoạt động ngoại khoá về GDDS-SKSS VTN trong các trường phổ thông, Bộ GD-ĐT/ Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNDP), dự án VIE 01/ P11, Hà Nội 2003.

16. Thiết kế mẫu một số module giáo dục môi trường, Bộ GD-ĐT/ dự án VIE/98/018, chương trình phát triển Liên hiệp quốc ( UNDP) & DANIDA, Hà Nội 2004.

17. Hoàng Công Tràm (2001). Thực trạng và các biện pháp quản lí công tác GDDS trong nhà trường phổ thông bậc Trung học Thành phố Huế, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế

18. Từ điển tiếng Việt (1993), NXB Văn Hoá Hà Nội

19. Lê Đình Tuấn (2004). Tài liệu GDDS-SKSS, Trường ĐHSP Hà Nội.

20. Bùi Thị Thanh Vân, Trần Đình Vinh (1998). Giáo trình dân số học, NXBĐHQGTPHCM.

21. Website http://www.ykhoa.net/SKDS/TINHDỤC/75-28.html.

PHỤ LỤC 1:

Bảng 1.1. Các biện pháp GDGT và SKSS trong dạy học môn Sinh học ở giáo viên

Số TT Các biện pháp GDGT-SKSS Mức sử dụng Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng SL % SL % SL %

1 Khai thác từ nội dung SGK môn Sinh học

2 Lồng ghép trong dạy học môn Sinh học

3 Liên hệ trong quá trình dạy học môn Sinh học

4 Tổ chức ngoại khóa

Bảng 1.2. Hiểu biết của học sinh THCS về GDGT- SKSS

Nội dung Số

lượng Tỷ lệ % Câu 1: Em có quan tâm đến vấn đề giới tính, SKSS

không

Rất quan tâm. Quan tâm vừa phải  Ít quan tâm

Hầu như không quan tâm.

Câu 2: Em có thường xuyên tìm hiểu thông tin về GDGT-SKSS qua các phương tiện thông tin đại chúng không?

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hầu như không

Câu 3: Em có thường thảo luận với mọi người về vấn đề gới tính, GDGT và SKSS không?

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hầu như không

Câu 4: Em có mong muốn giáo viên đưa giáo dục giới tính và SKSS vào dạy học trong môn sinh học không? Rất mong muốn

Có cũng được, không cũng được Không mong muốn

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án 1

Bài 60: CƠ QUAN SINH DỤC NAM ( Sử dụng module tích hợp GDGT) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

Học sinh phải kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể.

Nêu được chức năng từng bộ phận của cơ quan sinh sản nam. Nêu rõ đặc điểm của tinh trùng.

2. Kĩ năng:

Quan sát hình ảnh.

Thu thập và xử lý thông tin. Hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Giáo dục nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể.

II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC

Thành phần cấu tạo và chức năng từng bộ phận của cơ quan sinh dục nam. Đặc điểm cấu tạo của tinh trùng.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

Thảo luận nhóm.

Thuyết trình- nêu vấn đề. Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.

Quan sát tranh - tìm tòi bộ phận.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh ảnh.

V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tuỵ?

Câu 2: Nêu rõ mối quan hệ hoạt động của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết? 2. Mở bài:

Cơ quan sinh sản có chức năng quan trọng, đó là sinh sản duy trì nòi giống. Vậy chúng có cấu tao như thế nào?

3. Bài mới :

Bài 60: CƠ QUAN SINH SẢN NAM Hoạt động 1:

TÌM HIIỂU CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN SINH DỤC NAM VÀ CHỨC NĂNG TỪNG BỘ PHẬN.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm: Dựa vào hình 60.1 SGK trang 187

Cơ quan sinh dục nam bao gồnm những bộ phận nào?

Chức năng của từng bộ phận là gì?

Hoàn thành bài tập SGK trang 187 (Điền từ thích hợp vào ô trống).

Nhóm HS nam thảo luận và thống nhất ý kiến dựa trên thông tin SGK và sự chuẩn bị bài trước ở nhà.

Nhóm HS nam cử đại diện nhóm lên trình bày. Yêu cầu trình bày được các thành phần cơ bản: + Tinh hoàn, túi tinh,ống dẫn tinh, dương vật.

+ Tuyến tiền liệt, tuyến hành. Nhóm HS nữ nghiên cứu tài liệu SGK để tìm hiểu cấu tạo cơ quan sinh dục nam nếu có thể đặt vấn đề cho nhóm HS nam.

Đại diện nhóm trình bày trên

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8 (Trang 72 -98 )

×