Nghiên cứu đặc điểm hình thái đƣờng sống lƣng cơ thể nữ sinh viên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái đường sống lưng cơ thể nữ sinh viên ứng dụng trong thiết kế đường giữa thân sau áo vest nữ (Trang 39)

- Luận văn sử dụng phƣơng pháp điều tra cắt ngang

- Sử dụng phƣơng pháp đo trực tiếp trên cơ thể ngƣời theo tiêu chuẩn Việt

Nam TCVN 5781-2009 “ Phƣơng pháp đo cơ thể ngƣời”[10]

- Xác định một số kích thƣớc đo theo phƣơng pháp tính toán gián tiếp.

a. Xây dựng chƣơng trình đo

Kích thƣớc đo

Căn cứ vào tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5781-2009 “ Phƣơng pháp đo cơ thể ngƣời”[11] luận văn đã lựa chọn ra 21 kích thƣớc đo bằng phƣơng pháp đo trực tiếp và 2 kích thƣớc đo gián tiếp là kích thƣớc độ lớn góc lồi bả vai, góc lồi mông của cơ thể. Với 23 kích thƣớc đo này là các số đo cần thiết để phân loại hình dạng đƣờng sống lƣng và thiết kế đƣờng giữa thân sau áo vest nữ. Các kích thƣớc đo này đƣợc trình bày trong bảng 2.1 và hình 2.1(a,b,c,d)

Bảng 2.2. Kích thƣớc đo ST

T Kích thƣớc

hiệu Cách xác định Dụng cụ đo

* Cân nặng Cn Là cân nặng hiển thị khi đứng cả 2

chân lên bàn cân.

Cân bàn

1 Chiều cao cơ

thể

Ct Đo khoảng cách thẳng đứng từ

điểm cao nhất của đầu (đỉnh đầu) đến gót chân.

Thƣớc đo chiều cao

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 32 Học viên: Phùng Thị Hoa

3 Cao nhô bả

vai

Cnbv Đo từ gót chân đến nhô bả vai Thƣớc đo chiều cao

4 Chiều cao eo Ce Đo từ mặt đất tới vị trí đƣờng

ngang eo

Thƣớc đo chiều cao

5 Chiều cao

hông

Ch Đo khoảng cách thẳng đứng từ

băng dây mốc vòng hông (tại điểm đầu xƣơng chậu) đến gót chân.

Thƣớc đo chiều cao

6 Chiều cao

bụng

Cb Đo khoảng cách thẳng đứng từ

băng dây mốc vòng bụng (tại vị trí lồi bụng) đến gót chân.

Thƣớc đo chiều cao

7 Chiều cao

mông

Cm Đo khoảng cách thẳng đứng từ

băng dây mốc vòng mông (tại đỉnh mông) đến gót chân.

Thƣớc đo chiều cao

8 Lõm cổ 7 Lc7 Đo khoảng cách từ mặt trong

thƣớc đo chiều cao tới vị trí xƣơng cổ 7

Thƣớc đo chiều cao, thƣớc vuông

9 Lõm eo mông Lem Đo khoảng cách từ mặt trong

thƣớc đo chiều cao tới vị trí điểm eo phía sau.

Thƣớc đo chiều cao, thƣớc vuông

10 Lõm eo hông Leh Đo khoảng cách từ mặt trong

thƣớc đo tới vị trí điểm eo phía bên.

Thƣớc đo chiều cao, thƣớc vuông

11 Lõm eo bụng Leb Đo khoảng cách từ mặt trong

thƣớc đo tới vị trí điểm eo phía trƣớc.

Thƣớc đo chiều cao, thƣớc vuông

12 Lõm hông Lh Đo khoảng cách từ mặt trong

thƣớc đo tới vị trí điểm hông phía sau.

Thƣớc đo chiều cao, thƣớc vuông

13 Lõm bụng Lb Đo khoảng cách từ mặt trong

thƣớc đo tới vị trí điểm bụng phía sau.

Thƣớc đo chiều cao, thƣớc vuông

14 Vòng ngực II VngII Đo chu vi ngực tại vị trí nở nhất,

thƣớc dây đi qua 2 núm vú và nằm trong mặt phẳng ngang.

Thƣớc dây

15 Vòng eo Ve Đo vòng quanh bụng tại vị trí nhỏ

nhất, cạnh dƣới của thƣớc phải nằm trên mặt phẳng vuông góc với trụ cơ thể.

Thƣớc dây

16 Vòng mông Vm Đo bằng thƣớc dây vòng quanh

mông qua điểm dô nhất của hai bên mông, cạnh dƣới của thƣớc dây phải nằm trên mặt phẳng vuông góc với trục cơ thể.

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 33 Học viên: Phùng Thị Hoa

17 Khoảng cách

2 núm vú

Dng Khoảng cách từ đầu vú bên này

sang đầu vú bên kia Thƣớc kẹp

18 Khoảng cách

2 ụ mông

Kum Khoảng cách giữa 2 đỉnh mông Thƣớc kẹp

19 Dài eo sau Des Đo từ góc cổ vai đến điểm eo phía

sau.

Thƣớc dây

20 Lệch vai sau Lvs Đo từ ngang eo tại vị trí giữa thân

sau đến điểm mỏm cùng vai. Thƣớc dây

21 Lệch vai

trƣớc

Lvt Đo từ ngang eo tại vị trí giữa thân trƣớc đến điểm mỏm cùng vai.

Thƣớc dây

22 Góc lồi bả vai α tgα = Lõm cổ 7/(Cao cổ 7 – cao

nhô bả vai) Dùng phƣơng pháp tính toán

23 Góc lồi mông β tg β = Lõm eo/( Cao eo – cao

mông)

Dùng phƣơng pháp tính toán

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 34 Học viên: Phùng Thị Hoa

Hình 2.1a. Các kích thƣớc chiều cao, kích thƣớc vòng 7 6 5 4 3 2 1 16 14 15

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 35 Học viên: Phùng Thị Hoa

Hình 2.5b. Các kích thƣớc độ lõm 10 11 8 13 12 9 Hình 2.1b. Các kích thƣớc độ lõm

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 36 Học viên: Phùng Thị Hoa

Hình 2.1c: Các kích thƣớc chiều dài, khoảng cách

17 20 19 18 21

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 37 Học viên: Phùng Thị Hoa

α

β

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 38 Học viên: Phùng Thị Hoa

Mốc đo nhân trắc

Việc xác định mốc đo là rất quan trọng vì nó ảnh hƣởng tới độ chính xác của các kích thƣớc. Để kích thƣớc đo đƣợc chính xác cần phải dựa vào những mỏm, mấu xƣơng sờ thấy ngay dƣới da và không bị cơ che đi hoặc một mốc chắc chắn mà ai cũng sờ và nhìn ngay thấy đƣợc. Các mốc đo đƣợc xác định cụ thể trong bảng 2.2 và hình 2.2.

Bảng 2.3. Bảng xác định các mốc đo nhân trắc

STT Mốc đo Cách xác định

1 Đỉnh đầu Điểm cao nhất của đỉnh đầu khi đầu ở

tƣ thế chuẩn

2 Đầu vú Điểm nằm ngay giữa núm vú

3 Rốn Điểm nằm ngay giữa rốn

4 Góc cổ vai (điểm đầu trong vai) Giao điểm của đƣờng cạnh cổ với

đƣờng vai nằm trên mép ngoài đƣờng chân cổ.

5 Mỏm cùng vai Điểm nhô ra phía ngoài nhất của mỏm

cùng xƣơng vai.

6 Đƣờng ngang eo Đƣờng thẳng song song với mặt đất,

thông thƣờng nằm trên rốn 2 cm và đi qua nơi hẹp nhất của phần thân.

7 Điểm eo phía trƣớc Giao điểm của đƣờng giữa phía trƣớc

cơ thể với đƣờng ngang eo cơ thể.

8 Điểm eo phía sau Giao điểm của đƣờng giữa phía sau cơ

thể với đƣờng ngang eo cơ thể.

9 Điểm eo phía bên Giao điểm của đƣờng ngang eo với

đƣờng viền bên hông sƣờn cơ thể (khi nhìn thẳng từ mặt chính diện phía trƣớc)

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 39 Học viên: Phùng Thị Hoa

của cơ thể tại vị trí phía sƣờn.

11 Điểm giữa ngang hông phía sau Giao điểm đƣờng giữa phía sau cơ thể

với đƣờng ngang hông cơ thể.

12 Điểm giữa ngang bụng phía sau Giao điểm đƣờng giữa phía sau cơ thể

với đƣờng ngang bụng cơ thể.

13 Điểm giữa ngang mông phía sau Giao điểm đƣờng giữa phía sau cơ thể

với đƣờng ngang mông cơ thể.

14 Đốt sống cổ 7 Đốt xƣơng nằm trên đƣờng chân cổ

phía sau và trồi ra khi ta cúi đầu

15 Điểm giữa nhô bả vai phía sau Giao điểm đƣờng giữa phía sau cơ thể

với đƣờng ngang vị trí nhô bả vai cơ thể.

16 Đỉnh mông Điểm lồi nhất của mông và ở giữa ụ

mông khi cơ thể ở vị trí đứng thẳng.

17 Gót chân Điểm thấp nhất của chân tiếp giáp với

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 40 Học viên: Phùng Thị Hoa

Hình 2.2: Các mốc đo nhân trắc 6 2 1 2 9 8 7 14 3 11 8 14 17 9 17 10 12 16 0 12 13 11 15 4 5

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 41 Học viên: Phùng Thị Hoa

Địa điểm đo

Nơi đo phải đảm bảo ánh sáng tốt để đọc các số ghi trên các dụng cụ đo đƣợc dễ dàng và phòng đo phải đủ độ rộng để cả ngƣời đo và ngƣời đƣợc đo cảm thấy thoải mái, dễ chịu nhằm tránh sự mệt mỏi. Với nghiên cứu này, tác giả chọn địa điểm đo tại phòng thiết kế của khoa Công nghệ May – Thời trang Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.

Thời gian đo

Theo lý thuyết nên chọn thời gian đo cùng một buổi (sáng, trƣa, chiều) cho tất cả các đối tƣợng đo, nhƣng thời điểm tốt nhất thông thƣờng là buổi sáng . Thời gian đo để thu thập số liệu không đƣợc kéo dài quá làm biến động thông số kích thƣớc và dễ gây mệt mỏi cho ngƣời đƣợc đo cũng nhƣ ngƣời đo.

Trong nghiên cứu này thời gian đo là: từ 8h ÷ 11h30 từ ngày 12/10/2015 – 16/10/2015.

Huấn luyện ngƣời đo và ngƣời đƣợc đo

*Ngƣời đo.

Ngƣời đo có vai trò rất quan trọng ảnh hƣởng đến kết quả đo. Ngƣời đo phải nắm đƣợc đặc điểm hình thái cơ thể ngƣời, nắm đƣợc các mốc xƣơng tƣơng ứng với từng vị trí đo trên cơ thể. Ngoài ra cũng còn cần phải có kỹ thuật đo, thái độ nghiêm túc đúng đắn, niềm nở, lịch thiệp, cẩn thận chính xác trong khi đo để số đo lấy đƣợc có độ chính xác cao nhất.

*Ngƣời đƣợc đo.

Ngƣời đƣợc đo cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình lấy số đo. Thái độ, trạng thái và tƣ thế của ngƣời đƣợc đo có ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả đo. Để xác định đƣợc mốc đo nhân trắc và lấy đƣợc kết quả đo một cách chính xác nhất, quy định trang phục cho đối tƣợng đo là bộ quần áo tắm 2 mảnh ôm sát cơ thể. Quần áo đƣợc may bằng loại vải mỏng, có độ co dãn vừa đủ đảm bảo không ảnh hƣởng đến kích thƣớc của cơ thể ngƣời mặc.

Tƣ thế đo: Đƣợc quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5781 – 2009. Khi đo các kích thƣớc thẳng thì đối tƣợng đo phải đứng ở tƣ thế đứng thẳng tự

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 42 Học viên: Phùng Thị Hoa

nhiên sao cho ba điểm lƣng, mông và gót chân nằm trên một đƣờng thẳng vuông góc với mặt đất. Đầu để thẳng sao cho đuôi mắt và lỗ tai ngoài tạo thành một đƣờng thẳng song song với mặt đất.

Yêu cầu đối tƣợng đo phải hít thở bình thƣờng, không đƣợc nín thở hay hít

sâu trong quá trình đo. Đối tƣợng đo phải đƣợc giải thích để hiểu rõ ý nghĩa, mục đích của công việc đo để từ đó hợp tác một cách thoải mái và nghiêm túc các yêu cầu của ngƣời đo.

Dụng cụ đo.

Việc sử dụng đúng dụng cụ đo sẽ làm giảm sai số khi đo. Vì vậy, luận văn này sử dụng các loại thƣớc đo sau :

+ Thƣớc đo chiều cao, độ lõm (Hình 2.3)

Thƣớc đƣợc làm bằng ghỗ lim, thành phần gồm: Chân đế, thƣớc chính, thƣớc phụ. - Chân đế hình chữ nhật, chắc chắn để ngƣời đo đứng đúng tƣ thế khi đo, mặt trên chân đế có 2 rãnh trƣợt để bắt cố định thƣớc phụ phía bên cạnh và phía trƣớc ngƣời đƣợc đo bằng bu lông và vòng đệm phục vụ cho việc đo độ lõm tại các vị trí.

- Thƣớc chính có chia đơn vị nhỏ đến mm đƣợc gắn cố định, vuông góc với chân đế, có khe ở giữa mặt tựa. Thƣớc ngang có thể di chuyển linh hoạt trong khe vuông góc với mặt thƣớc chính.

- Thƣớc phụ có khe ở giữa và có thể điều chỉnh bằng bu lông để di chuyển trong rãnh trên chân đế và thay đổi vị trí ở phía bên cạnh hoặc phía trƣớc ngƣời đƣợc đo.

- Công dụng: đo chiều cao, độ lõm tại các vị trí thƣớc ngang có thể tiếp xúc đƣợc.

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 43 Học viên: Phùng Thị Hoa

Hình 2.5: Thƣớc kẹp

+ Thƣớc dây (Hình 2.4)

+ Thƣớc kẹp (Hình 2.5).

- Thành phần: Gồm một thƣớc thẳng trên thân có ghi đơn vị, thƣớc có 2 mỏ kẹp, một mỏ cố định, một mỏ di động đến vị trí cần đo.

Hình 2.3: Thƣớc đo chiều cao - độ lõm

- Là loại thƣớc bằng nhựa mềm.

- Công dụng: đo chiều dài theo bề mặt, đo các kích thƣớc vòng, kích thƣớc rộng. - Độ chính xác : ± 1mm.

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 44 Học viên: Phùng Thị Hoa

- Công dụng: sử dụng để đo bề rộng, bề dầy các vị trí mà mỏ kẹp có thể tiếp xúc đƣợc.

- Độ chính xác : ± 1mm.

Cách đo

Dựa trên tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5781- 2004[10] về quy định đối với ngƣời làm công tác đo:

- Khi đo các kích thƣớc phải đƣợc xác định chính xác các mốc đo bắt đầu và kết thúc cũng nhƣ vị trí đặt thƣớc đo không đƣợc nhầm lẫn.

- Khi đo kích thƣớc vòng phải đặt thƣớc dây đúng mốc đo và chu vi của thƣớc phải tạo thành mặt phẳng ngang song song với mặt đất.

- Khi đo hạ dần thƣớc từ số đo cao nhất tới số đo thấp hơn.

- Khi đo kích thƣớc ngang phải đặt hai đầu thƣớc đúng vào hai mốc đo và thƣớc phải thẳng

- Khi sử dụng dụng cụ là thƣớc dây, ngƣời đo phải đặt thƣớc êm, ôm sát trên cơ thể, không kéo căng hoặc để lỏng thƣớc, thƣớc phải êm phẳng không bị vặn. - Cần sử dụng dây duy băng phụ trợ có kích thƣớc từ 0.3 – 0.5 cm không co giãn để xác định một số mốc đo vòng nhƣ: vòng eo, vòng hông, vòng bụng, vòng mông.

- Sử dụng thƣớc thƣớc kẹp để đo kích thƣớc dang ngực, khoảng cách 2 ụ mông. Ngoài ra còn sử dụng băng dính giấy có kích thƣớc 0.5cm để định hình đƣợc đƣờng giữa ngang hông, ngang mông trên cơ thể, sau đó là xác định các điểm mốc cần đo trên đó.

Trình tự đo và chia bàn đo

Việc đo thực hiện tuần tự từ trên xuống, đo theo tuần tự các số đo chiều cao, các số đo độ lõm, các số đo vòng, các số đo rộng, các khoảng cách nhằm rút ngắn thời gian và chuyên môn hóa thao tác cho ngƣời đo cũng nhƣ tránh sai sót trong quá trình đo. Ở đề tài nghiên cứu thực hiện đo trên 15 đối tƣợng, các vị trí đo và mốc đo cần độ chính xác cao vì vậy luận văn tiến hành chia làm 2 bàn đo.

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 45 Học viên: Phùng Thị Hoa

- Bàn 2: Đo các kích thƣớc vòng, các khoảng cách,

Sau khi có kết quả đo sẽ đi tính toán các góc lồi bả vai (α), góc lồi mông (β ), các kích thƣớc dài bả vai ( Cc7 – Cnbv), dài eo (Cc7 – Ce), dài bụng (Cc7 – Cb), dài hông (Cc7 – Ch), dài thân (Cc7 – Cm)

Chuẩn bị phiếu đo: Phiếu đo phải ghi đầy đủ các thông tin sau:

Ghi rõ đầy đủ thông tin cá nhân của đối tƣợng đo nhƣ tên, tuổi, lớp, số điện thoại để phục vụ cho việc tra cứu đƣợc dễ dàng hơn.

Thể hiện đầy đủ các thông số kích thƣớc cần đo.

Các thông số kích thƣớc phải đƣợc thể hiện theo trình tự hợp lý, đƣợc sắp xếp thành từng nhóm kích thƣớc để thuận tiện cho việc đo đạc và theo dõi sau này.

Việc lựa chọn các thông số kích thƣớc cần đo để thiết kế đƣờng sống lƣng áo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái đường sống lưng cơ thể nữ sinh viên ứng dụng trong thiết kế đường giữa thân sau áo vest nữ (Trang 39)