Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái đường sống lưng cơ thể nữ sinh viên ứng dụng trong thiết kế đường giữa thân sau áo vest nữ (Trang 31)

1.4.1. Các công trình trong nƣớc

Việc thiết kế đƣờng giữa thân sau áo vest nữ cho phù hợp với hình dạng đƣờng sống lƣng trên cơ thể có liên quan mật thiết đến việc tính toán xác định vị trí, kích thƣớc của chiết ly trên thân áo.

Ở Việt Nam cho đến nay các nghiên cứu về đƣờng sống lƣng áo vest nữ rất phong phú và đa dạng, mỗi nghiên cứu đều có những ƣu, nhƣợc điểm riêng.

Luận văn Thạc sĩ của tác giả Trần Thị Minh (2012) : “Nghiên cứu, phân loại đặc điểm cơ thể sinh viên nữ lứa tuổi 22 trường Đại học SPKT Hưng Yên”.[12]

Ở đề tài nghiên cứu này tác giả mới chỉ dừng lại ở việc phân loại, nhận xét các kiểu hình dáng lƣng của nữ sinh viên. Tác giả đã phân tích đƣợc một số ảnh hƣởng của các kiểu lƣng trong quá trình thiết kế áo nữ.

Luận văn Thạc sĩ của tác giả Phạm Thị Yến (2011) : “Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cơ bản cho em gái bậc trung học phổ thông”.[13]

Ở đề tài nghiên cứu này bƣớc đầu xác định đƣợc sự thay đổi trong quá trình thiết kế đƣờng giữa thân sau của áo cơ bản cho em gái bậc trung học phổ thông.

Luận văn Thạc sĩ của tác giả Vũ Mai Hiên (2015) : “Nghiên cứu thiết kế đường cong nách áo và đầu mang tay áo sơ mi nữ cho đối tượng sinh viên”.[11]

Ở đề tài nghiên cứu tác giả đã xây dựng đƣợc phƣơng pháp thiết kế phần nách áo và đầu mang tay áo dựa vào biên dạng đƣờng cong nhân trắc.

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ năm 2011‟‟Ứng dụng bảng phân cấp size theo thông số và công thức của Viện Dệt May áp dụng vào phần mềm thiết kế để thiết kế, chỉnh kiểu dáng áo veston‟‟[17]

Đề tài đã xây dựng đƣợc bản vẽ thiết kế mô hình hóa Veston nam 3D, Veston nữ trên hệ thống manơcanh ảo. Xây dựng ngân hàng dữ liệu các mẫu vải cho thiết kế sản phẩm Veston 3D ảo theo xu hƣớng thời trang 2012

Theo tác giả Nguyễn Thúy Hồng [2] Trƣờng Đại học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp. Đƣờng giữa thân sau của áo vest nữ có dạng đƣờng thẳng nghiêng so với phƣơng thẳng đứng, hoặc ở dạng cong phù hợp với hình dáng đƣờng viền lƣng của

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 24 Học viên: Phùng Thị Hoa

cơ thể. Áo vest nữ thân sau mặc ôm sát bả vai và vị trí eo của cơ thể, đƣờng giữa thân sau trên đƣờng ngang eo lấy võng sang bên phải đƣờng thẳng đứng I-I,. Mức độ võng không đƣợc lấy lớn hơn số đo võng eo trên cơ thể tính từ mặt phẳng đứng tiếp giáp với vị trí dô nhất của mông đến vị trí eo võng nhất (ký hiệu Be). Thông thƣờng giảm sống lƣng tại vị trí ngang eo lấy trong khoảng 1/4 đến 1/2 giá trị của Be ( từ 1 -1,5 cm)

Để áo ôm sát với phần bả vai, đƣờng giữa thân sau áo vest nữ đánh gục ở vị trí đốt sống cổ thứ 7 từ C vào Co bằng các giá trị khác nhau, phụ thuộc vào dạng cơ thể

Bảng 1.2. Giá trị gục đầu sống lƣng Đặc điểm của vị trí dƣới điểm

đốt sống cổ thứ 7 trên cơ thể

Giá trị CCo gục đầu sống lƣng

Cơ thể ƣỡn Cơ thể trung

bình Cơ thể gù - Bình thƣờng 0 0,3 – 0,5 0,7 - 1 - Dƣới điểm đốt sống thứ 7 có khối u do lớp mỡ -0,5 0 0,5

Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu khác, nhƣng ở các công trình này đa phần là nghiên cứu tổng quan, tổng thể sản phẩm mà chƣa đi sâu vào một vấn đề cụ thể, chính vì vậy chƣa giải quyết rõ và chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng pháp thiết kế một cách khoa học cho những vị trí quan trọng trên sản phẩm nhƣ đƣờng sống lƣng của áo vest nữ

1.4.2. Các công trình nƣớc ngoài

Trên Thế giới đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về phƣơng pháp xác định vị trí, kích thƣớc của chiết ly đối với áo nữ. Mỗi công trình có hƣớng nghiên cứu khác nhau .

 Theo tác giả BUNKA, Nhật Bản[13] phƣơng pháp xác định vị trí, kích thƣớc

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 25 Học viên: Phùng Thị Hoa

- Tổng lƣợng chiết ly trên thân áo = [(Vòng ngực/2)+6) – (( Vòng eo/2)+3]

- Kết quả nghiên cứu đƣa ra bảng kích thƣớc các chiết ly tại đƣờng ngang eo nhƣ sau:

Bảng 1.3. Xác định kích thƣớc các chiết trên đƣờng ngang eo

Tổng chiết f e d c b a 100% 7% 18% 35% 11% 15% 14% 9 0,630 1,620 3,150 0,990 1,350 1,260 10 0,700 1,800 3,500 1,100 1,500 1,400 11 0,770 1,980 3,850 1,210 1,650 1,540 c a d b e f

Hình 1.19: Xác định vị trí, kích thƣớc các chiết trên thân áo Hình 1.18 : Cơ sở xác định vị trí các chiết trên thân áo

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 26 Học viên: Phùng Thị Hoa

12 0,840 2,160 4,200 1,320 1,800 1,680

12,5 0,875 2,250 4,375 1,375 1,875 1,750

13 0,910 2,340 4,550 1,430 1,950 1,820

14 0,980 2,520 4,900 1,540 2,100 1,960

15 1,050 2,700 5,250 1,650 2,250 2,100

- Kết quả nghiên cứu đƣa ra bảng kích thƣớc chiết vai nhƣ sau:

* Theo tác giả Marina Von Koening, Nicosia, Cyprus[16] trong các chuyên đề:

SSDA 7: Measuring darts, SSDA 8: Calculating Darts” đã nghiên cứu về phƣơng

pháp đo và xác định vị trí, kích thƣớc của chiết ly trên sản phẩm váy nữ. Việc xác định kích thƣớc chiết ly dựa vào số đo lõm eo bụng, lõm eo mông, lõm eo hông trên cơ thể.

1.5. Những tồn tại và đề xuất hƣớng nghiên cứu

Sau khi nghiên cứu một số hệ công thức thiết kế của các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, có những nhận xét về mặt lý thuyết căn bản nhƣ sau:

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 27 Học viên: Phùng Thị Hoa

- Các hệ công thức thiết kế đƣờng sống lƣng áo vest nữ ở Việt Nam thƣờng áp dụng chung cho các cỡ vóc mà chƣa có sự quan tâm tới sự phát triển vóc dáng theo từng dạng cơ thể. Chính vì vậy còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình thiết kế của sản xuất công nghiệp với số lƣợng sản phẩm lớn, cỡ vóc đa dạng.

- Quá trình thiết kế phải sử dụng nhiều đến kinh nghiệm của ngƣời thiết kế. Chƣa áp dụng triệt để vấn đề thiết kế mẫu dựa trên nghiên cứu đặc điểm nhân trắc của cơ thể ngƣời mặc.

- Hệ công thức tính toán của các phƣơng pháp trên sử dụng nhiều công thức cấp 2 và 3, do vậy chƣa đảm bảo độ chính xác cao cho kết cấu cơ bản trên các cỡ vóc chuẩn.

- Đối với các nghiên cứu ở Việt nam khi thiết kế đƣờng sống lƣng áo vest nữ mới chỉ chú trọng tới vị trí gục đầu sống lƣng mà chƣa quan tâm đến các vị trí khác trên cả đƣờng sống lƣng.

- Các nghiên cứu còn chƣa đi sâu vào phân tích một cách triệt để các dạng đƣờng cong sống lƣng và ảnh hƣởng của nó tới việc thiết kế đƣờng giữa thân sau áo vest nữ. Chính điều đó ảnh hƣởng rất lớn đến tính thẩm mỹ cũng nhƣ độ vừa vặn của sản phẩm.

Với mục tiêu của đề tài là: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái đường sống lưng cơ thể nữ sinh viên ứng dụng trong thiết kế đường giữa thân sau áo vest nữ ”. Nội dung của đề tài nghiên cứu bao gồm:

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần lƣng và mông cơ thể nữ - Nghiên cứu phân loại hình dáng phần lƣng của cơ thể;

- Thiết kế đƣờng giữa thân sau áo vest nữ; - May mẫu thử nghiệm;

- Đánh giá sự phù hợp của công thức thiết kế.

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 28 Học viên: Phùng Thị Hoa

CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Nội dung

Việc nghiên cứu đặc điểm hình thái đƣờng sống lƣng của cơ thể nữ làm cơ sở thiết kế đƣờng sống lƣng thân sau áo vest nữ sẽ cần một số lƣợng mẫu khá lớn. Trong điều kiện của luận văn, tác giả xin giới hạn lại chỉ nghiên cứu đặc điểm hình thái đƣờng sống lƣng của những cơ thể nữ có cùng chiều dài thân. Nhƣ vậy, để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu đặt ra tác giả đã tiến hành nghiên cứu 2 nội dung sau:

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân loại hình dạng đƣờng sống lƣng của cơ thể nữ sinh viên.

- Phƣơng pháp thiết kế đƣờng giữa thân sau trên sản phẩm áo vest nữ.

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu

2.2.1.Yêu cầu đối với đối tƣợng nghiên cứu[8]

Yêu cầu đối với việc lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu là mẫu đo phải thuần nhất, mức độ thuần nhất tùy theo tình hình nghiên cứu. Tuy nhiên, để đảm bảo độ thuần nhất thì mẫu đo phải đạt đƣợc các điều kiện nhƣ cùng chủng, cùng điều kiện xã hội, hoàn cảnh địa lý, nghề nghiệp, cùng giới tính và cùng tuổi, bởi đối tƣợng đo càng thuần nhất thì sẽ cho ta số liệu chính xác hơn, kết quả càng có giá trị.

Trong điều kiện thực hiện bị giới hạn về thời gian cũng nhƣ kinh phí nên luận văn chọn phạm vi nghiên cứu là các nữ sinh viên trƣờng Cao đẳng công nghiệp Nam Định. Những sinh viên này đƣợc chọn làm mẫu thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Thuộc đối tƣợng dân tộc Kinh

- Độ tuổi: 19 - 21

- Cơ thể phát triển bình thƣờng

- Tham gia làm mẫu với tinh thần tự nguyện hợp tác.

2.2.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chọn theo các bƣớc nhƣ sau:

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 29 Học viên: Phùng Thị Hoa

Dựa vào công thức của xác suất thống kê để xác định số lƣợng mẫu

Trong đó:

n: tập hợp mẫu cần xác định

t: biến chuẩn hoá đặc trƣng mức độ phát triển của đặc điểm trong một tập hợp hay còn gọi là đặc trƣng xác suất.

σ: độ lệch chuẩn. m: sai số của tập hợp.

Để lựa chọn cỡ số phục vụ cho việc thiết kế đƣờng sống lƣng áo vest nữ, luận văn lựa chọn cỡ số theo bảng “Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo TCVN 5782:2009”[9]. Đối với luận văn này, tác giả sử dụng bảng 4 “ Cỡ số tiêu chuẩn quần áo nữ tuổi trƣởng thành”.

Giới hạn cỡ số:

Chiều cao: 152cm ( thấp nhất 150cm, cao nhất 155cm) Chọn σ = 5 cm

- Về mức độ xác suất tin cậy thì quy định các trƣờng hợp nhƣ sau:

Đối với đa số nghiên cứu sinh học thì sử dụng mức xác suất p1 = 0,95, ứng với t1 = 1,96.

Đối với việc nghiên cứu để kiểm tra giả thiết hoặc liên quan đến các vấn đề kinh tế quốc dân thì dùng mức xác suất p2 = 0,99, ứng với t2 = 2,58.

Đối với việc nghiên cứu đòi hỏi độ chính xác cao trong kết luận thì dùng mức xác suất p3 = 0,999, ứng với t3 = 3,30

Đối với luận văn này, tác giả chọn mức xác suất p2 = 0,99, ứng với t2 = 2,58 Do những sinh viên này đã đƣợc giới hạn cỡ vóc theo bảng TCVN 5782:2009, vì vậy độ phân tán không cao, cho nên luận văn chọn sai số 1% tƣơng ứng với m = 1.

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 30 Học viên: Phùng Thị Hoa

Thay vào công thức (2.1) ta tính đƣợc:

n = (2,582 x 52)/ 12 = 166,4 (mẫu)

Số mẫu cần đo tối thiểu là 166 sinh viên. Thực tế tác giả đã đo 187 sinh viên.

- Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng nghiên cứu

+ Tiến hành đo sơ bộ ban đầu 3 số đo là: chiều cao cơ thể, cao cổ 7, cao mông cho 187 sinh viên, từ đó xác định kích thƣớc chiều dài thân:

Dth = Cc7 - Cm

+ Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích, tính toán nhận thấy số sinh viên có số đo chiều dài thân = 54 cm có tần xuất xuất hiện nhiều nhất (43 lần) nên tác giả chọn làm đối tƣợng nghiên cứu của luận văn.

Bảng 2.1. Kết quả tính tần suất

+ Tiến hành đo các số đo: vòng ngực, vòng eo, vòng mông của 43 đối tƣợng + Kết quả thu đƣợc nhập vào phần mềm Exel. Sử dụng các công cụ lọc dữ liệu của

phần mềm để chọn lựa đƣợc 15 đối tƣợng có số đo thuộc nhóm cỡ số B

86 84 152  - Vòng ngực: 84(82 -86) - Vòng eo: 68 (66- 69) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 50.00 2 1.1 1.1 1.1 51.00 12 6.4 6.4 7.5 52.00 19 10.2 10.2 17.6 53.00 23 12.3 12.3 29.9 54.00 43 23.0 23.0 52.9 55.00 29 15.5 15.5 68.4 56.00 36 19.3 19.3 87.7 57.00 9 4.8 4.8 92.5 58.00 10 5.3 5.3 97.9 59.00 3 1.6 1.6 99.5 60.00 1 .5 .5 100.0 Total 187 100.0 100.0

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 31 Học viên: Phùng Thị Hoa

- Vòng mông: 86 (84 -87)

Vậy tác giả tiến hành lấy số đo chi tiết của 15 sinh viên có số đo chiều dài

thân = 54 cm và thuộc nhóm cỡ số B

86 84

152

 phù hợp với mục đích nghiên cứu của

luận văn.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân loại hình dạng đƣờng sống lƣng cơ thể nữ sinh viên đƣờng sống lƣng cơ thể nữ sinh viên

2.3.1.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái đƣờng sống lƣng cơ thể nữ sinh viên

- Luận văn sử dụng phƣơng pháp điều tra cắt ngang

- Sử dụng phƣơng pháp đo trực tiếp trên cơ thể ngƣời theo tiêu chuẩn Việt

Nam TCVN 5781-2009 “ Phƣơng pháp đo cơ thể ngƣời”[10]

- Xác định một số kích thƣớc đo theo phƣơng pháp tính toán gián tiếp.

a. Xây dựng chƣơng trình đo

Kích thƣớc đo

Căn cứ vào tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5781-2009 “ Phƣơng pháp đo cơ thể ngƣời”[11] luận văn đã lựa chọn ra 21 kích thƣớc đo bằng phƣơng pháp đo trực tiếp và 2 kích thƣớc đo gián tiếp là kích thƣớc độ lớn góc lồi bả vai, góc lồi mông của cơ thể. Với 23 kích thƣớc đo này là các số đo cần thiết để phân loại hình dạng đƣờng sống lƣng và thiết kế đƣờng giữa thân sau áo vest nữ. Các kích thƣớc đo này đƣợc trình bày trong bảng 2.1 và hình 2.1(a,b,c,d)

Bảng 2.2. Kích thƣớc đo ST

T Kích thƣớc

hiệu Cách xác định Dụng cụ đo

* Cân nặng Cn Là cân nặng hiển thị khi đứng cả 2

chân lên bàn cân.

Cân bàn

1 Chiều cao cơ

thể

Ct Đo khoảng cách thẳng đứng từ

điểm cao nhất của đầu (đỉnh đầu) đến gót chân.

Thƣớc đo chiều cao

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Khoa Dệt may và Thời trang

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh 32 Học viên: Phùng Thị Hoa

3 Cao nhô bả

vai

Cnbv Đo từ gót chân đến nhô bả vai Thƣớc đo chiều cao

4 Chiều cao eo Ce Đo từ mặt đất tới vị trí đƣờng

ngang eo

Thƣớc đo chiều cao

5 Chiều cao

hông

Ch Đo khoảng cách thẳng đứng từ

băng dây mốc vòng hông (tại điểm đầu xƣơng chậu) đến gót chân.

Thƣớc đo chiều cao

6 Chiều cao

bụng

Cb Đo khoảng cách thẳng đứng từ

băng dây mốc vòng bụng (tại vị trí lồi bụng) đến gót chân.

Thƣớc đo chiều cao

7 Chiều cao

mông

Cm Đo khoảng cách thẳng đứng từ

băng dây mốc vòng mông (tại đỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái đường sống lưng cơ thể nữ sinh viên ứng dụng trong thiết kế đường giữa thân sau áo vest nữ (Trang 31)