- Phương pháp đánh giá manơcanh: kiểm tra kích thước (các kích thước chính) c ủa manơcanh so sánh với kích thước người thậ t; so sánh hình dáng
t kế của khối SEV H
3.2.3. Đánh giá trên mô phỏng 3D
Hình 3.45 - Người mẫu mô phỏng 3D có kích thước bằng cơ thể nữ cỡ trung bình
Hình 3.46 - Mẫu áo, váy cơ sở mặc trên người mẫu mô phỏng 3D
Đánh giá độ rộng - chật của mẫu cơ sở áo-váy bởi phần mềm V-stitcher. Hình mô phỏng ở các tư thế cử động nhẹ. Mầu đỏ chỉ vùng mẫu áo bị chật.
Lê Thi Ngọc Uyên | Khoa CN Dệt May và Thời trang
65
Hình 3.47 – Vùng rộng - chật của mẫu cơ sở áo, váy
Lê Thi Ngọc Uyên | Khoa CN Dệt May và Thời trang
66
Nhận xét
Đánh giá độ vừa vặn của mẫu cơ sở áo váy dựa trên hình ảnh người thật mặc mẫu, mặc trên ma-nơ-canh và trên mô phỏng 3D hoàn toàn dựa vào quan sát và ý kiến về mức độ thoải mái của người mặc. Tuy nhiên hình ảnh mô phỏng 3D và đánh giá vùng rộng-chật của mẫu của phần mềm Vstitcher cho kết quả khác với hai thử nghiệm trên người thật và ma-nơ-canh. Scan 3D không đánh giá được độ vừa vặn của mẫu.
Mẫu cơ sở áo, váy được mặc thử trên người thật và ma-nơ-canh được làm theo kích thước người thật cho kết quả tương tự nhau.
Khi sử dụng phần mềm mô phỏng 3D thử mẫu thì hình dáng mẫu cơ sở áo cũng như độ vừa có kết quả khác so với thử mẫu trên người thật và ma-nơ- canh. Điều này đã được lý giải trong nghiên cứu của tác giả Chin-Man Chen
đề cập ở phần nghiên cứu tổng quan.
Mẫu cơ sở váy không phải điều chỉnh nhiều, độ vừa cũng như độ cân bằng đạt yêu cầu do kết cấu sản phẩm đơn giản và vùng che phủ cũng không có cấu trúc phức tạp như phần thân trên, váy được treo từ eo phủ qua mông rồi rủ xuống đến đầu gối.
Phần trên cơ thể, thân trước có ngực, thân sau có độ nhô của xương bả
vai, cấu trúc bề mặt phức tạp nên để mẫu cơ sở áo đạt độ vừa vặn và độ cân bằng là rất khó. Áo được treo từ vai nên độ xuôi vai, tư thế dáng của cơ thể ảnh hưởng nhiều đến độ cân bằng.
Mẫu áo thử trên ma-nơ-canh, trên người thật, trên mô phỏng 3D cho thấy mẫu đã đạt được độ cân bằng. Theo đánh giá của người thật mặc mẫu thì họ