Cách tóm tắt văn bản.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (Trang 34 - 37)

1.Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt. a.Văn bản.

- Sơn Tinh-Thuỷ Tinh.

- Dựa vào nhân vật chính, sự việc chính - Văn bản trên nêu đợc nội dung chính.

b.So sánh

- Độ dài: ngắn hơn

- Số lợng nhân vật và sự việc ít hơn. - Lời văn: của ngời viết

c.Yêu cầu.

- Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu tóm tắt. - Đảm bảo tính khách quan trung thành với tác phẩm.

- Đảm bảo tính hoàn chỉnh giúp ngời đọc hình dung toàn bộ câu chuyện.

- Đảm bảo tính cân đối.

2. Các bớc tóm tắt văn bản.

GVchốt lại ghi nhớ 3 Y/c HS đọc ghi nhớ

- Lựa chọn sự việc chính và nhân vật. - Sắp xếp cốt truyện hợp lí.

- Viết tóm tắt bằng lời văn. * Ghi nhớ:

Hoạt động 3: củng cố - dặn dò

- Củng cố. Y/c HS đọc ghi nhớ

- Dặn dò .

+ Nắm nội dung kiến thức bài học

+ Chuẩn bị Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.

...o0o...

Tiết 20

Tên bài dạy: luyện tập Tóm tắt văn bản tự sự

A.Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS:

- Vận dụngcác kiến thức đã học ở bài 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. - Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.

B.Chuẩn bị.

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: học bài cũ chuẩn bị bài tập.

C.tiến trình lên lớp.

1.ổn định lớp 2.Bài cũ:

HS1: Thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự? HS2: Một văn bản tóm tắt cần có yêu cầu gì?

HS3: Nêu các bớc tóm tắt văn bản tự sự?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản

Hoạt động 1:Hớng dẫn TìM HIểU MụC 1 ở SGK

GV y/c HS đọc thầm mục 1và y/c 1

GV y/c HS thảo luận y/c 1 theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.

?Hãy sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí? GV y/c HS làm việc cá nhân

? Viết tóm tắt truyện lão Hạc bằng văn bản ngắn khoảng10 dòng.

GV hớng dẫn cả lớp nhận xét bài của bạn. GV nhận xét bổ sung.

1. Bài tập1.

- Bản liệt kê đã nêu đợc các sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng nhng lộn xộn thiếu mạch lạc. - Sắp xếp: 1-b 4-c 7-i 2-a 5-g 8-h 3-d 6-e 9-k Hoạt động 2:Hớng dẫn thực hành

Y/c HS đọc mục 2, xác định y/c của bài tập.

nhân vật quan trọng trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ

GV y/c viết thành văn bản tóm tắt 10 dòng. GV tổng kết nhận xét chấm điểm.

?Tại sao nói các văn bản: Tôi đi học. Trong lòng mẹ rất khó tóm tắt. Nếu

Muốn tóm tắt phải làm gì? GV nhận xét, bổ sung

a.Anh Dậu ốm nặng đang run rẫy cha kịp húp cháo thì cai lệ và ngời nhà lính trởng ập đến. b.Trớc lời lẽ sặc mùi chết chóc, anh Dậu bất tỉnh.

c.Chị Dậu nhẫn nhục van xin nhng tên cai lệ không bằng lòng.

d.Khi chúng cố tình hành hạ anh Dậu chị vùng lên quyết liệt.

e.Cuộc chiến diễn ra phần thắng nghiêng về chị Dậu, khẳng định tính đúng đắn của qui luật:

Tức nớc vỡ bờ.

Bài tập 3.

-Vì đó là những văn bản trữ tình, chủ yếu miêu tả những diễn biến trong đời sống nội tâm của nhân vật, ít kể lại sự việc.

Muốn tóm tắt phải viết lại truyện, cần phải có thời gian và vốn sống.

Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò.

- Yêu cầu học sinh nắm lại lý thuyết về Tóm tắt văn bản tự sự. - Luyện tập thêm về Tóm tắt các văn bản tự sự.

...o0o...

Tiết 21

Tên bài dạy: trả bài tập làm văn số 1

A.Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS:

- Ôn lại kiến thức văn tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự. - Rèn luyện kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn bản.

- Đánh giá chất lợng bài làm những u, nhợc điểm của HS về việc xây dựng đoạn văn và tổ chức bài văn. Rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau.

B.Chuẩn bị.

- Giáo viên: Đáp án, biểu điểm, bài kiểm tra. - Học sinh: Ôn bài

C.tiến trình lên lớp.

1.ổn định lớp 2.Chữa bài

-GV cùng HS xây dựng đáp án, biểu điểm.

3. Giáo viên nhận xét

* Ưu điểm:

- Phần lớn các em đọc kĩ đề, xác định đợc yêu cầu đề ra.

- Bài làm có bố cục rõ ràng, diễn đạt các ý, các câu văn mạch lạc, liên kết. - Đã kết hợp đợc kể và biểu cảm rất nhuần nhuyễn.

* Nh ợc điểm

- Một số em cha xác định đợc yêu cầu của đề ra nên bài làm không đi vào trọng tâm của bài mà sa vào kể lan man, dài dòng.

- Một số em dùng từ thiếu chính xác, lỗi chính tả còn nhiều.

4. Giáo viên trả bài cho học sinh.

-Giáo viên yêu cầu học sinh tự sửa lỗi.

-Giáo viên yêu cầu học sinh cùng bàn bạc trao đổi bài để sửa lỗi cho nhau.

5.Giáo viên cho học sinh tự rút kinh nghiệm qua bài làm.

6. Đọc bài mẫu

7. Giáo viên thu bài - Nhận xét:

- Nhắc nhở HS trong quá trình làm bài phải đọc kĩ đề để định hớng làm bài. - Yêu cầu học sinh kiểm tra bài kĩ sau khi hoàn thành văn bản.

Hết tuần 05

Thanh Thạch, ngày 27 tháng 9 năm 2010

Ký duyệt của tổ CM Tổ trởng Tổ trởng

Đoàn Khắc Đạm

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w