Ngƣỡng oxy của phôi, bột, hƣơng cá hƣờng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh thái cá hường (helostoma temmincki) giai đoạn phôi, cá bột, cá hƣơng (Trang 31)

Trong đời sống của cá để duy trì được sự sống, phát triển và lớn lên thì chúng cần phải hô hấp để trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. Trong quá trình hô hấp thì cần phải có oxy, nếu không có oxy thì cá sẽ không thực hiện được quá trình hô hấp. Do đó cá sẽ chết do thiếu oxy để thở. Để biết được giá trị nào của oxy cá sẽ bị chết ngạt, thí nghiệm được tiến hành để xác định ngưỡng oxy của cá bằng phương pháp bình kín và sau đây là kết quả mà nghiên cứu thu được

Bảng 4.6 Ngưỡng oxy của cá hường

Ngưỡng oxy (mg/L)

Lần thí nghiệm Phôi Bột Hương

I 1,2 0,99 0,44

II 0,9 1,0 0,5

III 1,1 0,87 0,65

Trung bình 1,06 0,95 0,53 Kết quả bảng 4.6 cho thấy ngưỡng oxy của cá hường ở giai đoạn phôi là 1,06±0,1mg/L. Giai đoạn cá bột của cá hường 0,95±0,07là mg/L còn trên đối tượng cá chép vàng của Nguyễn Văn Kiểm là 0,85±0,01mg/L. Giai đoạn cá hương của cá hường là 0,53±0,1mg/L còn cá chép vàng của Nguyễn Văn Kiểm là 0,54±0,02mg/L

24

Ở giai đoạn càng nhỏ thì ngưỡng oxy càng lớn, vì ở giai đoạn nhỏ cá hô hấp nhiều hơn, khoảng cách giữa hai lần hô hấp nhanh hơn ở cá lớn, cho nên sức chịu đựng của cá nhỏ đối với sự thiếu hụt oxy sẽ kém hơn so với cá lớn. Nên khi hàm lượng oxy bị giảm thấp thì quá trình trao đổi chất của cá sẽ không còn ổn định, cá hoạt động nhanh tiêu hao năng lượng nhiều: tần số hô hấp tăng, tiêu thụ nhiều oxy, nhanh chóng dẫn đến tình trạng thiếu oxy, sau một thời gian cá sẽ chết ngạt. (Đỗ Thị Thu Hương, 2000)

Từ kết quả phân tích trên có một số nhận xét: Oxy là yếu tố quyết định sự sống của cá, tình trạng sức khỏe, cũng như mọi hoạt động khác của cá. Cho nên trong quá trình ương nuôi cá nhất thiết không cho sự thiếu hụt oxy xảy ra, nghĩa là không được để oxy trong môi trường đạt đến ngưỡng gây chết.

25

PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận

Ngưỡng nhiệt độ của cá hường ở giai đoạn phôi (1 ngày tuổi) là 39±1,10

C và 9±1,40C, cá bột (10 ngày tuổi) là 39,8±0,70

C và 8,7±1,20C, cá hương (30 ngày tuổi) là 41,2±0,50C và 8,5±0,40C. Ngưỡng pH của cá hường ở giai đoạn phôi (1 ngày tuổi) là 9,8±0,05 và 4,1±0,2, cá bột (10 ngày tuổi) là 10,2±0,05 và 3,95±0,05, cá hương (30 ngày tuổi) là 10,5±0,05 và 3,5±0,1. Ngưỡng độ mặn của cá hường ở giai đoạn phôi (1 ngày tuổi) là 10±0,5, cá bột (10 ngày tuổi) là 10,8±0,2, cá hương (30 ngày tuổi) là 12,3±0,5. Tiêu hao oxy của cá hường ở giai đoạn phôi (1 ngày tuổi) là 0,48, cá bột (10 ngày tuổi) là 0,58, cá hương (30 ngày tuổi) là 0,35. Ngưỡng oxy của cá hường ở giai đoạn phôi (1 ngày tuổi) là 1,06, cá bột (10 ngày tuổi) là 0,95, cá hương (30 ngày tuổi) là 0,53. Nhiệt độ không sinh học của cá là 10,5±1

5.2 Đề xuất

Kết quả nghiên cứu trên đây chỉ là bước đầu tiên và có lặp lại trên phôi, bột, hương của cá hường. Trước đây đã có nhiều thí nghiệm trên phôi và cá bột các đối tượng như trê vàng, thát lát còm, mè trắng cũng đã có những số liệu khá khả quan cho nghiên cứu sản xuất giống. Vì vậy, trong thời gian tới cần mở rộng nghiên cứu bổ sung thêm một số chỉ tiêu sinh lý, sinh thái của phôi trước khi nở và ở giai đoạn cá giống của nhiều đối tượng nuôi ở Đồng Bằng Sông Cữu Long.

26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chung Lân, 1969. Sinh học vật và sinh sản nhân tạo các loài cá nuôi. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

Dương Nhựt Long, 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Khoa thủy sản trường Đại Học Cần Thơ.

Đặng Ngọc Thanh, 1974. Thủy sinh học đại cương. Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

Đoàn Khắc Độ, 2008. Kỹ thuật nuôi cá hường. Nhà xuất bản Đà Nẵng.

Đỗ Thị Thanh Hương, Trần Thị Thanh Hiền, 2000. Sinh lý động vật thủy sinh. Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ.

Đỗ Minh Nhựt, 2010. Ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, oxy, pH đến sự phát triển phôi và cá bột mè trắng. Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Hoàng Thân, 2006. Sinh sản cá mè trắng (Hypophthalmichthys harmandi). Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Văn Thường, 2006-2007. Sinh thái thủy sinh vật. Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Thái, Trần Đình Trọng, Mai Đình Yên dịch, 1964. Sinh thái học cá. Nhà xuất bản đại học. (Bản dịch)

Nguyễn Văn Kiểm, 2004. So sánh một số đặc trưng hình thái, sinh thái-sinh hóa và di truyền ba loại hình cá chép (chép vàng, chép trắng, chép hung) ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Khoa thủy sản trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Đình Giậu, Nguyễn Chi Mai-Trần Thị Việt Hồng, 1999. Sinh lý học người và động vật. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trường đại học khoa học tự nhiên.

27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Trọng Nho, 1974. Thủy sinh học đại cương. Tủ sách trường đại học Nha Trang.

Phạm Minh Thành, Nguyễn Văn Kiểm, 2008. Sản xuất cá giống. Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ.

Phạm Minh Thành, Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Sử Đạt, 2010. Ảnh hưởng của độ mặn lên năng lượng hoạt động (SDA) và ngưỡng oxy thấp (Pcrit) của cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus, Bleeker 1852) giống. Luận văn cao học chuyên nghành nuôi trồng thủy sản. Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ.

Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Khoa thủy sản trường Đại Học Cần Thơ.

Trương Quốc Phú, Vũ Ngọc Út. Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản. Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ. (Bản dịch)

Trương Quốc Phú, 2006. Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ.

Võ Thị Thùy Trang, 2009. Ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, oxy, pH đến sự phát triển phôi và cá bột thác lác cườm và trê vàng. Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ.

Trang web:

www.google.com/cơ sở dữ liệu toàn văn.mht/18-09-2010

www.google.com/đặc điểm sinh thái học và sinh học các loài cá có giá trị kinh tế phân bố ở đồng bằng sông cửu long-Việt Nam /18-09-2010

www.vnsay.com/cá hường_cá mùi/22-12-2010 Thegioicacanh.com/cá hường sông/12-09-2010 www.vietwebmedia.com/12-09-2010

28

PHỤ LỤC

Bảng A: Kết quả xác định ngưỡng oxy

Ngưỡng oxy (mg/L)

Giai đoạn Thông số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình

Phôi VTB 0.75 0.56 0.68 0.66 N 0.01 0.01 0.01 0.01 VM 50 50 50 50 DO 1.2 0.9 1.1 1.06 Bột VTB 0.62 0.63 0.54 0.59 N 0.01 0.01 0.01 0.01 VM 50 50 50 50 DO 0.99 1 0.87 0.95 Hương VTB 0.27 0.31 0.4 0.33 N 0.01 0.01 0.01 0.01 VM 50 50 50 50 DO 0.44 0.5 0.65 0.53

29

Bảng B: Kết quả xác định cường độ hô hấp

Cường độ hô hấp mgO2/g/h

Giai đoạn Thông số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình

Phôi Vb 500 500 500 500 Vc 0 0 0 0 W 1 1 1 1 t 1 1 1 1 O2đ 4.85 4.75 4.86 4.82 O2c 4.84 4.74 4.85 4.81 TH oxy 0.49 0.47 0.5 0.48 Bột Vb 500 500 500 500 Vc 7 8 7 7.33 W 6.147 6.854 6.347 6.449 t 1 1 1 1 O2đ 4.37 4.4 4.35 4.37 O2c 4.36 4.39 4.34 4.36 TH oxy 0.59 0.6 0.55 0.58 Hương Vb 1000 1000 1000 1000 Vc 20 20 19 19.66 W 18.42 18.42 19.75 18.86 t 1 1 1 1 O2đ 4.45 4.5 4.47 4.47 O2c 4.44 4.49 4.46 4.46 TH oxy 0.34 0.34 0.37 0.35

30

Bảng C: Kết quả xác định nhiệt độ không sinh học

Giai đoạn Thông số

Nhiệt độ không sinh học (t0)

Lần 1 Lần 2 Lần 3 T0 Phôi D1 21h45 21h30 21h45 10.5 D2 14h40 14h40 14h46 T1 24 24 24 T2 30.5 30.5 30.5 T0 10.5 10.77 10.23 Bảng D: Kết quả xác định ngưỡng độ mặn Lần thí nghiệm Ngưỡng Độ mặn (%0) Nhiệt độ Phôi Bột Hương 1 10 10.5 12.5 25-270C 2 9 11 12.5 3 11 11 12 Trung bình 10 10.8 12.3

31

Bảng E: Kết quả xác định ngưỡng pH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đoạn trên/dưới Ngưỡng

Ngưỡng pH (đơn vị) Nhiệt độ Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Phôi NT 9.7 9.8 10 9.8 25-270C ND 4.1 4.2 4 4.1 Bột NT 10.1 10.3 10.3 10.2 ND 3.9 3.95 4 3.95 Hương NT 10.4 10.5 10.7 10.5 ND 3.4 3.6 3.7 3.5

Bảng F: Kết quả xác định ngưỡng nhiệt độ Ngưỡng Nhiệt độ (0

C)

Giai đoạn trên/dưới Ngưỡng Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình

Phôi NT 38.8 39.3 38.9 39 ND 8.9 9 9.1 9 Bột NT 39.7 39.9 40 39.8 ND 8.5 8.7 8.9 8.7 Hương NT 41.3 41.3 41 41.2 ND 8.2 8.6 8.7 8.5

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh thái cá hường (helostoma temmincki) giai đoạn phôi, cá bột, cá hƣơng (Trang 31)