Hình 4.15. Sàng tấm, thước kẹp, kẹp gấp

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM (Trang 33 - 43)

và các gò ma sát. Xi lanh này được quay trong buồng hình 6 cạnh, gồm 2 nữa sàng đục lỗ có hình lục lăng có khía rãnh. Một vít tải cung cấp nguyên liệu được lắp trên phần đặc của trục để cung cấp gạo vào buồng áp lực của máy. Vỏ máy được chế tạo bằng thép có dạng khói hình hộp chữ nhật và bên hông có cửa để quan sát quá trình làm việc, phía dưới có ống để hút cám ra ngoài.

4.4.2. Nguyên lý hoạt động

Gạo đưa vào máy lau bóng qua hệ thống gàu tải, độ bóng của gạo điều chỉnh tùy theo loại gạo và yêu cầu của lãnh đạo nhờ các dao cắt trong trục lau bóng.

Bên trong có hệ thống dao xát, gạo vào đó kết hợp với nước phun sương làm gạo mềm dẻo và bóng lên, áp lực trong buồng lau rất lớn nên gạo chạy ra sẽ bị nóng.

Sự cố Cách khắc phục

Van nước bị đóng Bộ lọc nước bị nghẹt Đầu lọc bị nghẹt

Có khí trong ống dẫn nước Đồng hồ lưu lượng nước bị hỏng

Mở van lưu lượng nước Kiểm tra vệ sinh bộ lọc Chỉnh đầu bét phun

Thổi gió vào ống dẫn máy bơm nước

Sửa lại hoặc thay mới Máy tăng ampe kế đột ngột trên 100A do

lượng nước phun sương nhiều và lượng nguyên liệu đưa vào bị thay đổi

Giảm lượng nước và điều chỉnh lượng gạo cho phù hợp

Gạo bị bó cám không bóng do lượng nước phun sương quá nhiều hoặc quá ít, do đường hút cám bị nghẹt, do quạt hút cám bị giảm áp lực và lưới bị đóng cám

Điều chỉnh lượng nước cho phù hợp, vệ sinh đường ống hút thổi cám, kiểm tra lực hút của quạt và vệ sinh lưới

4.5. Sàng tách thóc

4.5.1. Cấu tạo

Gồm có một đầu sàng và 2 thùng sàng, mỗi thùng có 9 lớp sàng.

4.5.2. Nguyên lý hoạt động

Gạo bán thành phẩm cho vào đàu sàng sẽ xuống đồng thời 2 thùng sàng, trong đó các hạt gạo lẫn thóc sẽ qua các lớp sàng và do độ nhám của thóc mà thóc và gạo sẽ tách riêng ra theo các đường dẫn đi ra ngoài.

4.6. Bộ phận tách tấm

4.6.1. Sàng đảo

a. Cấu tạo: Gồm 3 lớp sàng lớp trên cùng thì lỗ sàng có đường kính 4 li, lớp giữa lỗ sàng có đường kính 3,5 li, lớp dưới lỗ sàng có đường kính 1,8 – 2 li. Sàng được treo trên khung sắt nhờ hệ thống dây treo, phía bên ngoài sàng có bố trí đường đi của gạo và tấm.

b. Nguyên lý hoạt động: Khi hoạt động thùng sàng sẽ xoay tròn nhờ cơ cấu lệch tâm, nguyên liệu được đổ xuống đầu cao ở bên trong sàng. Hạt gạo sẽ chuyển động không ngừng và đi dần xuống đầu thấp của sàng theo hình xoắn ốc. Trong quá trình dịch chuyển hạt được phân lớp, phần tử nhỏ (tấm 2) sẽ di chuyển xuống dưới và lọt sàng 1,8 – 2 li còn gạo nguyên và tấm 1 sẽ lọt sàng 4 li với sàng 3,5 li.

c. Hư hỏng và cách khắc phục

Do trục lệch tâm làm cho sàng không xoay nên phải điều chỉnh lại. Do các bạt đạn làm việc lâu ngày bị mòn phải bôi trơn lại.

4.6.2. Trống chọn hạt

a. Cấu tạo: Trống có dạng ống trụ, thành ống làm băng thép, mặt trong của thành ống có các hóc lõm hình túi (khoảng hàng ngàn hốc).

b. Nguyên lý hoạt động: Khi làm việc trống quay chậm với vận tốc 50 – 60 vòng/phút nhờ vào 1 motor công suất nhỏ. Hổn hợp nguyên liệu được đưa vào trống, khi đó hạt tấm rơi xuống các hốc lõm và được nâng lên sau đó rớt vào máng hứngtấm và được vít tải trong máy chuyển ra ngoài. Các hạt gạo không rớt vào hốc lõm và trược trong trống rồi chuyển ra ngoài.

Hình 4.7. Bộ phận tách tấm

Trống chọn hạt

Thường thì bánh răng sẽ bị mòn do bánh răng, xích tải hoạt động ma sát lâu ngày, ta sẽ thay bánh răng mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xích tải lâu ngày bị giản nên phải căn lại.

4.7. Bồn sấy

4.7.1. Bồn sấy nhiệt

a. Cấu tạo: Gồm một thùng sấy hình hộp, có một hệ thống cấp nhiệt và 2 đường ống dẫn nhiệt.

b. Nguyên lý hoạt động: Hơi nóng từ hệ thống cấp nhiệt qua 2 đường ống dẫn vào buồng sấy, gạo từ trên đi xuống lần lượt qua các khay lưới, mỗi khay có độ dày lớp gạo 8cm đến 10cm, nhờ đó gạo được sấy đến nhiệt độ mong muốn.

4.7.2. Bồn sấy gió

a. Cấu tạo: Gồm 1 hệ thống quạt cung cấp hơi gió, đường dẫn ống hơi gió từ quạt vào trong thùng sấy và ống dẫn gạo ra ngoài.

Gạo vào Gạo ra Cấp nhiệt Hình 4.8. Bồn sấy nhiệt Gạo vào Hình 4.9. Bồn sấy gió Gạo ra Quạt

xuyên qua lớp lưới tác động làm cho hạt gạo bị nóng từ bồn sấy nhiệt nguội lại.

4.7.3. Bồn sấy gió nhiệt kết hợp sấy gió

a. Cấu tạo: Một thùng sấy hình hộp, bên trong có tầng sấy nhiệt và tầng sấy gió, bên ngoài có một hệ thống cấp nhiệt và một quạt gió chúng thông với đường sấy bằng 2 đường truyền.

b. Nguyên tắc hoạt động: Đầu tiên gạo sẽ vào tầng sấy nhiệt hơi nóng kho sẽ làm hơi nước trong gạo thoát ra, gạo vừa sấy có nhiệt độ cao được đưa xuống tầng sấy gió để làm nguội. 4.8. Bộ phận phối trộn 4.8.1. Thùng đấu trộn Bộ phận sấy nhiệt Gạo vào

Hình 4.10. Sấy nhiệt kết hợp sấy gió

Bộ phận sấy gió Cấp nhiệt Quạt Băng tải Hình 4.11. Thùng đấu trộn

Cân đóng bao dùng để cân định lượng chính xác khối lượng gạo, cũng như các loại nông sản khác.

4.9. Cây xiên gạo

Là phương tiện để lấy mẫu, được làm bằng inox một đầu khuyết sâu và làm nhọn để lấy được gạo, còn một đầu được bịt nhựa để cầm nắm được dễ dàng.

4.10. Máy kett (Máy đo độ ẩm)

Hình 4.13. Cây xiên gạo Hình 4.12. Cân đóng bao

siết tay vặn rồi ấn nút Power.

Trên màn hình của máy thường có các chỉ mục: Wheat (đo lúa mì)

Paddy (đo lúa)

Barley (đo lúa mạch), Paddy in dryer (đo lúa sấy) Naked Barly (đo lúa mạch bóc vỏ)

Rice (đo gạo) Trên máy còn có:

Nút Average: Trung bình độ ẩm các lần đo Nút Power: Tắt mở máy và đo độ ẩm Sellec: Chuyển hệ các chỉ mục cần đo

4.11. Sàng tấm, thước kẹp, kẹp gấp

Đó là những dụng cụ hỗ trợ cho việc phân tích:

Sàng tấm có các lỗ nhỏ khoảng 5 li giữ tấm khi ta sàng Thước kẹp sẽ dùng để đo tấm

Kẹp gấp dung phân loại những hạt bạc bụng, sọc đỏ, hạt vàng,…

Có 2 dạng điện tử và cân thường dung để xác định một lượng gạo nhỏ cần phân tích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.13. Máy may bao

Đây là một dạng máy may cầm tay, dùng để may kính miệng bao trước khi nhập gạo bán thành phẩm hoặc gạo đã thành phẩm vào kho và trước xuất hàng.

Hình 4.16. Cân tiểu li thường

Hình 4.18. Máy may bao Hình 4.17. Cân tiểu li điện tử

Cân bàn điện tử dùng để cân định lượng chính xác khối lượng gạo, cũng như các loại nông sản khác. Trong lúc nhập và xuất hàng, thủ kho phải thường xuyên kết hợp giữa cân đóng bao và cân bàn điện tử để đạt được độ chính xác cao.

Chương 5. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN

---—0–---

5.1. Những thuận lợi và khó khăn của xí Nghiệp Bình Minh 5.1.1. Thuận lợi

Được ban điều hành tổng công ty quan tâm đầu tư máy móc thiết bị cũng như về dân sự nên từng bước xí nghiệp đã đi vào hoạt động ổn định.

Kế hoạch xuất khẩu của công ty liên tục nên tạo được nguồn hàng cho xí nghiệp hoạt động liên tục ở các vụ trong năm.

Lực lượng cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề ổn định đáp ứng yêu cầu công việc tại đơn vị.

Thiết bị máy móc vận hành được cải tiến và lắp đặt mới, trang bị phương tiện bốc xếp bằng cơ giới đã tăng được khối lượng nhập - xuất hàng hóa.

Gần sông nên thuận lợi cho việc xuất nhập hàng.

5.1.2. Khó khăn

Hoạt động của xí nghiệp chưa liên tục do điều hành xuất khẩu gạo của chính phủ tạm ngưng xuất khẩu gạo.

Một số máy móc đã cũ nên có nhiều hư hỏng, làm cho tiến trình sản xuất gặp trở ngại. Gặp khó trong việc vận chuyển hàng trên đường bộ.

5.2. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp Bình Minh, chúng em đã nhận được sự chỉ dẫn và giúp đỡ rất nhiệt tình của các cô chú, anh chị về chuyên môn của mình. Giúp chúng em biết và hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, chức năng và từng nhiệm vụ của từng bộ phận. Chúng em đã học hỏi được cách thức lấy mẫu gạo và phân tích gạo.

Chúng em được tự do quan sát các hoạt động sản xuất từ khâu thu mua nguyên liệu đến khi ra thành phẩm và xuất gạo đi. Ở đây chúng em không phải làm việc theo kiểu lý thuyết suôn mà được trực tiếp bắt tay vào công việc như một kiểm phẩm thực thụ. Từ ban Giám Đốc đến nhân viên cán bộ và công nhân bốc xếp có sự phối hợp chặt chẽ, làm việc tích cực, nhiệt tình, chịu khó. Xí nghiệp thực hiện tốt nội qui phòng cháy chữa cháy, đảm bảo an toàn lao động trong sản xuất.

Xí nghiệp đã hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch của công ty giao, tăng thêm sản lượng gạo xuất khẩu. Và góp phần tăng doanh thu nhà nước, giải quyết một phần việc làm cho người lao động ở nông thôn.

---—0–---

1. Lê Thị Mộng Tuyền, (2006), Báo cáo Quy Trình Chế Biến Gạo Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực số 3, Trường Đại học Hùng Vương.

2. Nguyễn Thị Kiều Tiên, (2009), Bài giảng Công Nghệ Chế Biến Lương Thực, Trường Cao đẳng Cộng đồng Vĩnh Long.

3. http://soha.vn/ thongtin/ tag/255990/xuat – khau – gao.html. 4.http://soha.vn/thongtin/tag/255989/gia–xuat–khau.html.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM (Trang 33 - 43)