Hình 4.5. Máy lau bóng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM (Trang 27 - 33)

60 – 65 Xát kĩ 6,2 – 6,4 5 – 6 0,1 – 0,5 0,5 – 1,5 4,65 14 – 14,5 0,1 – 0,5 25 25 – 30 38 – 40 Xát TB 6,2 5 – 8 0,5 – 1,5 1,5 – 2 3,1

---—0–---

3.1. Hệ thống quản lý chất lượng của xí nghiệp Bình Minh

- Công ty cổ phần Lương thực – Thực phẩm Vĩnh Long đã đưa ra “Chính sách chất lượng” và ban hành xuống xí nghiệp 3. Nội dung chính sách chất lượng.

Hình 3.1. Bảng chính sách chất lượng 3.1.1. Yêu cầu nội dung

Giám đốc cùng Ban lãnh đạo xí nghiệp xác định các quá trình cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua hệ thống tài liệu.

Các bộ phận liên kết chặc chẽ giúp ban lãnh đạo nắm được tình hình trong xí nghiệp để có cách điều động sản xuất một cách hợp lý.

CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG

Ban tổng Giám đốc Công ty cam kết tạo điều kiện và duy trì môi trường hoạt động hướng tới chất lượng, điều hành hoạt động theo phương châm “Lắng nghe đáp ứng vượt sự mong muốn của khách hàng”.

Công ty cam kết tiến hành các nội dung chủ yếu sau:

Cung cấp cho khách hàng các loại sản phẩm theo tiêu chuẩn thỏa thuận và phục vụ chất lượng cao với giá cả cạnh tranh. Ngày càng hoàn thiện hệ thống tổ chức, đào tạo và đào tạo lại cán bộ nhân viên có đủ trình độ và tay nghề để đáp ứng tốt yêu cầu của nhiệm vụ.

Khai thác các kênh thong tin và tăng cường công tác tiếp thị để mở rộng thị phần thị trường tiêu thụ.

Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, chú trọng kinh doanh các mặt hàng lương thực thực phẩm chất lượng cao. Đa dạng hóa các ngành kinh doanh.

Cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng.

TỔNG GIÁM ĐỐC Đã ký

lường và phân tích các quá trình.

Giám đốc xí nghiệp cung cấp đầy đủ thông tin giá cả trong thi trường gạo và chỉ đạo của công ty để ban lãnh đạo xác định cách chỉ đạo trong quá trình sản xuất.

Các nhà cung ứng gạo nguyên liệu hàng năm đều ban hành đều được ban lãnh đạo đánh giá chặc chẽ thông qua các phiếu đánh giá.

3.1.2. Yêu cầu hệ thống tư liệu

Các hoạt động cần thiết của công ty đều được viết thành văn bản và được lưu giữ. Hệ thống tài liệu gồm 4 cấp:

Cấp 1: Sổ tay chất lượng bao gồm chính sách chất lượng.

Cấp 2: Thủ tục liên quan đến hoạt động các bộ phận trong xí nghiệp.

Cấp 3: Các tài liệu hỗ trợ như hướng dẫn, quy định và các catalog mục tiêu thục hiện. Cấp 4: Các hồ sơ có được do qua trình áp dụng các cấp tài liệu trên.

3.1.3. Kiểm soát tài liệu

Trưởng các bộ phận xem xét và chỉ định nhân viên xây dựng tài liệu. Có 2 loại: Tài liệu nội bộ: Do xí nghiệp đưa ra và chỉ có ý nghĩa sử dụng trong nội bộ. Tài liệu bên ngoài: Lấy từ bên ngoài và được sử dụng để tham khảo.

3.1.4. Kiểm soát hồ sơ

Người đứng đầu các bộ phận chịu trách nhiệm xem xét và bảo quản hồ sơ sau cho khi cần đến có thể truy cập dễ dàng.

---—0–--- 4.1. Bồ đài

Dùng để chuyển tải hàng hóa ở dạng rời từ học chứa nguyên liệu đến nơi chế biến hoặc giữa các thiết bị chế biến này sang thiết bị chế biến khác.

4.1.1. Cấu tạo

Thân bồ đài được làm bằng khung thép, chiều cao của bồ đài phụ thuộc vào vị trí chuyển tải, tiết diện của than bồ đài là hình chủ nhật. Bên trong bồ đài có lắp đặt 2 puly (Puly trên và puly dưới), dây đai được cuốn qua 2 puly này. Trên dây đai có nhiều vòng để múc nhiên liệu, kích thước của gàu tùy thuộc vào năng suất của gàu tải. Năng suất của bồ đài tùy thuộc vào các yếu tố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công suất của động cơ Số lượng gàu

Thể tích chứa của gàu

4.1.2. Nguyên lý hoạt động

Trên dây đai có lắp đặt các gàu tải, chúng nằm cách nhau một khoảng gọi là bước. Đai nhận chuyển động từ tang chủ động và vắt qua tang bị động có đường trục di động lắp

Nguyên liệu vào Nguyên liệu ra

tang chủ động. Khi lên đến tang chủ động các gàu tải tạt gạo đến cửa ra nguyên liệu.

4.1.3. Các dạng hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục

Dây đai bị chùn, bị đứt khi gặp vấn đề này ta sẽ tăng đưa dây đai, nếu dây bị đứt thì thay dây mới.

Các đầu bulông bị mòn do ma sát với tang để ngăn chặn việc này ta phải kiểm tra thường xuyên và thay cái mới để đảm bảo công việc được tiến hành xuyên suốt.

Các bulông bị lỏng phải xiết chặc lại.

Nếu bể bạt đạn, mòn cốt ta sẽ thay bạt đạn và đắp cốt tiện lại.

Dây curoa hoặc dây xích chuyển động bị chùn, bị đứt thì tăng đưa lại hay thay mới.

4.2. Sàng tạp chất

Có tác dụng tách khỏi gạo các tạp chất bám vào như dây nilon, kim loại, gạo bị sâu mọt,… 4.2.1. Cấu tạo Ở dàn máy 1 Thùng sàng ở bên trong có lắp 2 mặt sàng: Mặt sàng trên: lỗ 7 mm tách tạp chất lớn Mặt sàng dưới: lỗ 1.2 mm tách tạp chất nhỏ Cơ cấu xoay lệch tâm giúp sàng chuyển động Bộ phận nam châm hút kim loại

Ở dàn máy 2

Có 2 lớp sàng:

Lớp dưới: lỗ 0,7 mm

Bộ phận nam châm hút kim loại

4.2.2. Nguyên lý hoạt động

Nguyên liệu được đưa vào sẽ đi qua bộ phận lọc kim loại, tại đây các nam châm dạng bậc thang sẽ giữ kim loại lại. Sau đó nguyên liệu tiếp tục được đưa xuống phía dưới, gạo sẽ qua các lỗ xuống máng hứng còn tạp chất được đưa ra ngoài theo hướng khác.

4.2.3. Các dạng hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục

Sứt mối hàn giữa thanh đàn hồi và sàng phải thường xuyên kiểm tra mối hàn để kịp thời khắc phục.

Bể bạt đạn, gãy thanh đàn hồi phải thay mới nhanh chóng. Lưới sàng bị thủng nên tiến hành thay lưới mới ngay.

Bên cạnh đó phải kiểm tra và quét dọn những tạp chất lớn tránh nghẽn gạo.

4.3. Máy xát trắng

4.3.1. Cấu tạo

Bộ phận chính của máy là bộ phận xát gồm có: Trụ đá hình tròn (máy Bùi Văn Ngọ) hay trụ đá hình coll ( máy Lamico) tiếp đến là thanh cao su, tấm lưới lọc cám cuối cùng là vỏ máy.

4.3.2. Nguyên lý hoạt động

Gạo lức từ phễu nhập liệu được rải trên mặt của trụ đá đang quay, qua chuyển động của trụ này gạo được dưa xuống khe hở giữa trụ và lưới xát + khe hở giữa trụ và patin

bề mặt thanh cao su, cùng lúc đó bề mặt lưới sàng và gạo cùng chà xát lẫn nhau. Trong buồng xát gạo lức được bóc lớp cám thành gạo trắng, gạo náy rớt xuống phễu hứng và được đưa sang bộ phận khác. Còn phần cám được tách ra được quạt hút đưa về cyclone lắng ở trong buồng cám. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.3. Các dạng hư hỏng và biện pháp khắc phục

Thanh cao su và lưới thường dễ bị mòn do chịu lực lớn nên phải thường xuyên kiểm tra và thay mới nếu cần.

4.4. Máy lau bóng 4.4.1. Cấu tạo

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM (Trang 27 - 33)