Giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng thực vật và phục hồi rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên vùng đệm vườn quốc gia tam đảo, tại khu vực xã ngọc thanh (Trang 47 - 63)

Hệ thực vật tại vùng nghiên cứu đang trong quá trình phục hồi và phát triển. Từ thực tế điều tra nghiên cứu, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn đa dạng thực vật như sau:

Các cấp chính quyền (tỉnh Vĩnh Phúc, xã Ngọc Thanh), và Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam cần có chính sách đầu tư hơn nữa cả về nhân lực lẫn kinh phí phục vụ công tác bảo tồn và phát triển hệ thực vật.

Nâng cao nhận thực cộng đồng bằng các hình thức: vận động, tuyên truyền giáo dục ý thức dân địa phương về việc bảo vệ phát triển rừng, biến mỗi người dân thành một cán bộ kiểm lâm; nâng cao đời sống cho nhân dân trong khu vực.

Tránh những tác động tiêu cực của con người, gia súc: phòng chống lửa rừng, cấm chặt cây, phá rừng, đốt nương làm rẫy,...

Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế để tạo điều kiện tiếp cận những thông tin mới, phương pháp mới và hỗ trợ kinh phí thực hiện công tác bảo tồn đa dạng sinh học vùng nghiên cứu.

Xúc tiến các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi rừng. Các bước cụ thể là:

42

- Khoanh nuôi lớp cây tái sinh, nhất là các loài có ít cá thể, như: Sau sau (Liquidambar formosana), Nhội (Bischofia javanica), Vàng anh (Saraca

dives),.. nhằm bảo vệ và phát triển tính đa dạng sinh học.

- Khoanh nuôi các loài có khả năng tái sinh mạnh, như: Kháo hoa nhỏ (Machilus parviflora), Re trắng lá to (Phoebe tavoyana), Giền (Xylopia

vielana), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana)… nhằm xây dựng các mô hình

ưu hợp thực vật phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và tham quan du lịch.

- Trồng bổ sung các loài cây có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu, như: Sơn (Toxicodendron succedanea), Bồ đề (Styrax tonkinensis)... nhằm phát triển kinh tế địa phương.

- Tiến hành đánh giá định kỳ mọi hoạt động liên quan đến công tác bảo tồn, nhằm đánh giá kết quả từ đó có các điều chỉnh phù hợp với thực tế.

43

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Theo khung phân loại của UNESCO (1973), thảm thực vật rừng tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc là kiểu Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp.

Kết quả điều tra cho thấy rừng nguyên sinh trên khu vực nghiên cứu đã bị phá huỷ hoàn toàn, thay thế vào đó là các trạng thái thảm thực vật thứ sinh nhân tác từ thảm cỏ, thảm cây bụi đến rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên hay rừng trồng nhân tạo.

Tổ thành loài cây tái sinh trong khu vực nghiên cứu, bước đầu đã ghi nhận 89 loài cây tái sinh thuộc 32 họ: trong đó có 29 loài cây gỗ lớn, 27 loài cây gỗ nhỏ, 30 loài cây bụi, 2 loài dây leo.

Dưới tán rừng thứ sinh đã thống kê được 46 loài cây tái sinh. Trong đó có 25 loài cây gỗ với cây trưởng thành đạt chiều cao 6 m trở lên (chiếm 49,06%); 18 loài là cây bụi và gỗ nhỏ (chiếm 51,04 %). Tổ thành loài cây tái sinh trong thảm cây bụi chủ yếu là các loài cây chịu khô hạn. Tổ thành loài cây trong thảm cỏ có số lượng loài cây tái sinh ít nhất.

Qua nghiên cứu, kết cấu tổ thành loài của cả rừng kín và rừng thưa chủ yếu là các loài cây tiên phong ưa sáng mọc nhanh. Các loài cây gỗ lớn có giá trị ít. Tổ thành loài cây tái sinh trong thảm cây bụi chủ yếu là các loài cây chịu khô hạn. Trong trạng thái thảm cỏ, Guột (Dicranopteris linearis) chiếm ưu thế với các quần thể mọc dày đặc tạo thành lớp dày tới 1 m che phủ kín mặt đất.

Trạng thái rừng thứ sinh, khả năng tái sinh của một số loài khá cao như; Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Lấu đỏ (Psychotria rubra). Trạng thái thảm cây bụi là Mua (Melastoma normale), Sim (Eupatorium odoratum), Chè

44

(Camellia sinensi). Trong trạng thái thảm cỏ khả năng tái sinh của guột chiếm ưu thế, khả năng tái sinh của cây gỗ kém.

Phân bố số cây theo cấp đường kính (phân bố N/D) có dạng phân bố giảm; Số loài theo cấp đường kính giảm dần khi đường kính tăng lên.

Tương quan chiều cao đường kính có dạng tuyến tính. Đã xác định được phương trình tương quan chiều cao đường kính của rừng thứ sinh, phương trình có dạng sau: y = 0,4869 x + 3,8553.

Qua nghiên cứu, lớp cây tái sinh trên các trạng thái thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu có dạng phân bố cụm.

Đã đề xuất các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng, trong đó các giải pháp khoa học kỹ thuật gồm thực hiện các biện pháp xúc tiến tái sinh rừng, trồng bổ sung các loài cây mục đích để nâng cao giá trị rừng phục hồi.

KIẾN NGHỊ

- Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn, đề tài mới chỉ tiến hành trên phạm vi hẹp. Vì vậy, chúng tôi cho rằng cần có nhiều nghiên cứu tiếp theo để đánh giá toàn diện khả năng tái sinh tự nhiên tại khu vực nghiên cứu.

- Đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độ tái sinh tự nhiên của thảm thực vật và quá trình tái sinh của tất cả các nhóm dạng sống bao gồm cả cây bụi, cây thảo và cây leo để có đầy đủ căn cứ cho việc khoanh nuôi tái sinh rừng tại khu vực nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật

hạt kín ở Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk. (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II, 1203 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk. (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Nxb

Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. (Người dịch: Vương Tấn Nhị).

5. Bộ khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II. Thực vật, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội.

6. Lê Ngọc Công (2002), Nghiên cứu quá trình tái sinh phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án Tiễn sĩ

Sinh học, Hà Nội.

7. Lê Xuân Cảnh (1998), Toán Sinh thái. Giáo trình cao học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội.

8. Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên

ở rừng Khộp Easup, Đắc Lắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà

Nội.

9. Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1998), “Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên một số vùng đất trống đồi trọc ở Sơn La”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, 1-2, tr. 15-17. 10.Nguyễn Văn Đẩu (2002), Nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên tại Tân Lập,

Đồng Xoài tỉnh Bình Phước, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ

46

11.Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

12.Phó Đức Đỉnh (1995), “Khả năng phục hồi rừng Thông 3 lá sau nương rẫy ở Lâm Đồng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (3), 14.

13.Chu Đức (2001), Mô hình toán các hệ thống sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

14.Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, (2), 3-4.

15.Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16.IUCN, UNDP và WWF(1993), Cứu lấy Trái đất – Chiến lược cho cuộc sống bền vững, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

17.Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990), Sinh thái học Đại cương, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

18.Phùng Ngọc Lan (1996), Lâm sinh học, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 19.Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng

khung phân loại thảm thực vật Việt Nam, Hà Nội.

20.Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Đỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười (1993), Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh

tế môi trường bền vững vùng núi cao, Tài liệu Hội thảo Khoa học mô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hình phát triển Kinh tế-Môi trường, Hà Nội.

21.Nguyễn Ngọc Lung, Lâm Phúc Cố (1994), “Bảo vệ khoanh nuôi và phục hồi rừng”, Tạp chí Lâm Nghiệp, (10), 6-7.

22.Trần Đình Lý (2003), Giáo trình sinh thái thảm thực vật (chuyên đề sau đại học), Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

23.Trần Đình Lý (2007), Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh Bắc Trung Bộ, Nxb KH & CN, Viện KH và CN Việt Nam.

47

24.Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1995), “Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở Việt Nam”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

25.Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), Nghiên

cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo đề tài KN 03 – 11, Hà Nội.

26.Dương Thành Mậu (1996), “Thí nghiệm tái sinh rừng tự nhiên vùng đầu nguồn Sông Đà”, Hội thảo về Nông nghiệp và Nông lâm kết hợp trên

đất dốc ở Việt Nam, Vĩnh Phú.

27.Hoàng Kim Ngũ (1985), “ảnh hưởng của cường độ khai thác đến kết cấu và tái sinh rừng chuyên canh trụ mỏ”, Trường Đại học Lâm nghiệp, Thông tin KHKT, (2), 4-12.

28.Odum E.P. (1978), Cơ sở Sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội.

29.Vũ Xuân Phương (chủ nhiệm) & nnk. (2001), “Kết quả nghiên cứu hệ thực vật tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh”, Đề tài cấp cơ sở, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội

30.Nguyễn Hồng Quân (1984), “Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh nuôi dưỡng rừng”, Tạp chí Lâm Nghiệp, (7), 18-21.

31.Richards P.W. (1964, 1967, 1968), Rừng mưa nhiệt đới, Tập I, II, III

(Người dịch: Vương Tấn Nhị), Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội. 32.Phạm Đình Tam (1987), “Khả năng tái sinh dưới tán của các dạng rừng

thứ sinh vùng Hương Sơn, Nghệ Tĩnh”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật

Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 23 – 26.

33.Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần

xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận

48

34.Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu quá trình tái sinh của Dầu Song Nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) trong rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá nhiệt đới mưa ẩm ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác- tái sinh và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện

Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

35.Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, 248 tr., Nxb Đại

học quốc gia Hà Nội.

36.Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171

tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

37.Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu quả của phương thức khai thác chọn tại Lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội.

38.Phạm Ngọc Thường (2002), Nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.

39.Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng Miền Bắc Việt Nam”, Một số công trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra Quy hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rừng, Hà Nội.

40.Trương Thị Thơm (2003), Nghiên cứu tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ

sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

41.Đinh Thị Thư (2013), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật của rừng thứ sinh

phục hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc,

Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

42.Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), “Nghiên cứu năng lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng trong các trạng thái thực bì khác nhau ở Việt Nam”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu

49

43.Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng và các biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp.

44.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội.

45.Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

46.Nguyễn Văn Trương (1993), “Mấy vấn đề cơ sở sinh thái trong tái sinh rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (1), 2-3.

47.Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại, Nxb

Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội.

48.Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Thành Phố Hồ Chí Minh.

49.Nguyễn Thị Hải Yến (2013), Nghiên cứu cấu trúc rừng tái sinh phục hồi

tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, Luận văn

thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

Tiếng Anh

50.Lamprecht H. (1989), Silvicultare in Troppics, Eschborn.

51.UNESCO (1973), International classfication and mapping vegetation,

DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

STT Tên khoa học Tên việt nam Dạng sống

Độ gặp

1.ALTINGIACEAE Họ Tô hạp

1. Liquidambar formosana Hance Sau sau Gt ---- 2.ANACARDIACEAE Họ Xoài

2. Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf. Giâu gia xoan Gn - 3. Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt.

& Hill

Xoan nhừ Gt - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Dracontomelon duperreanum Pierre Sấu Gt -- 5. Rhus chinensis Muell. Muối Gn ---- 6. Toxicodendron succedanea (L.) Mold. Sơn, Sơn rừng Gn ----

3.ANNONACEAE Họ Na

7. Desmos chinensis Lour. Hoa dẻ thơm B --- 8. Xylopia vielana Pierre Giền đỏ Gt --

4.APOCYNACEAE Họ Trúc đào

9. Wrightia pubescens R. Br. Thừng mực lông Gn --- 5.AQUIFOLIACEAE Họ Trâm bùi

10. Ilex rotunda Thunb. Bùi lá tròn Gn --

6.ASTERACEAE Họ Cúc

11. Xanthium strumarium L. Ké đầu ngựa B -- 12. Eupatorium odoratum L. Cỏ lào C ---

7.BIGNONIACEAE Họ Đinh (Chùm ớt)

13. Markhamia stipulata (Wall.) Seem. ex

Schum. Kè đuôi nhông

Thiết đinh, Đinh Gl -

8.BURSERACEAE Họ Trám

14. Canarium album (Lour.) Raeusch. Trám trắng Gl --- 15. Canarium tonkinense Engl. Trám chim Gl ---

STT Tên khoa học Tên việt nam Dạng sống

Độ gặp

16. Bauhinia sp. Móng bò B -- 17. Saraca dives Pierre Vàng anh Gl --

10.DAPHNIPHYLLACEAE Họ Vai

18. Daphniphyllum calycinum Benth. Vai trắng Gn --

11.DILLENIACEAE Họ Sổ

19. Dillenia heterosepala Finet et Gagnep. Lọng bàng Gn --- 20. Tetracera scandens (L.) Merr. Chặc chìu Dl ---

12.EBENACEAE Họ Thị

21. Diospyros eriantha Champ. ex Benth. Thị núi, Thị lọ nồi Gl -- 13.ELAEOCARPACEAE Họ Côm

22. Elaeocarpus griffithii (Wigh.) A. Gray. Côm tầng Gt -- 14.EUPHORBIACEAE Họ Thầu dầu

23. Acalyppha australis L. Tai tượng lá hoa B --- 24. Alchornea rugosa (Lour.) Muell.-Arg. Đom đóm Đom đóm B -- 25. Antidesma ghaesembilla Gaerdn. Chòi mòi Gn -- 26. Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg. Thẩu táu Gn ---- 27. Bischofia javanica Blume Nhội Gl - 28. Breynia fruticosa (L.) Hook. f. Bồ cu vẽ B --- 29. Claoxylon sp. Lộc mại Lộc mại lá dải Gn --- 30. Croton tiglium L. Ba đậu Gn --- 31. Glochidion eriocarpum Champ. Bọt ếch lông Gn --- 32. Mallotus apelta (Lour.) Muell.- Arg. Bục trắng Gn --- 33. Mallotus metcalfianus Croiz Ba bét đỏ B --- 34. Phyllanthus emblica L. Me rừng Gn ---- 35. Phyllanthus urinaria L. Chó đẻ răng cưa B --- 36. Ricinus communis L. Thầu dầu B - 37. Sapium discolor (Benth.) Muell.-Arg. Sòi Sòi tía Gn --

15.FABACEAE Họ Đậu

STT Tên khoa học Tên việt nam Dạng sống

Độ gặp

39. Derris aff. alborubra Hemsl. Dây mật, Cóc kèn trắng đỏ

Dl -- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40. Ormosia balansae Drake Ràng ràng Gn --

16.FAGACEAE Họ Dẻ

41. Castanopsis indica (Roxb.) A. DC. Dẻ gai ấn độ Gt --

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên vùng đệm vườn quốc gia tam đảo, tại khu vực xã ngọc thanh (Trang 47 - 63)